Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625. 10 - 19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625. 10 - 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3. 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,3μm
B. 0,90μm
C. 0,40μm
D. 0,60μm
Công thoát electron khỏi đồng là 6,625. 10 - 19 J. Biết hằng số Plăng là 6.625. 10 - 34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3. 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,30 μ m.
B. 0,40 μ m.
C. 0,90 μ m.
D. 0,60 μ m.
Đáp án A
Giới hạn quang điện của đồng:
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. 10 8 m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. 26,5. 10 - 19 J.
B. 26,5. 10 - 32 J.
C. 2,65. 10 - 19 J.
D. 2,65. 10 - 32 J.
Công thoát electron ra khỏi kim loại A=6,625. 10 - 19 J, hằng số Plăng h=6,625. 10 - 34 J, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3. 10 8 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,295 μ m
B. 0,375 μ m
C. 0,3 μ m
D. 0,25 μ m
Đáp án C
Giới hạn quang điện của kim loại trên:
Công thoát electron ra khỏi kim loại A=6,625. 10 - 19 J , hằng số Plăng h= 6 , 625 . 10 - 34 J , vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3 . 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,295 μ m
B. 0,375 μ m
C. 0,300 μ m
D. 0,250 μ m
Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625. 10 − 34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6. 10 − 19 J. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,35 µm.
B. 0,29 µm.
C. 0,66 µm.
D. 0,89 µm.
Đáp án A
Giới hạn quang điện của kẽm µm
Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm kim loại, tần số ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f ≥ 10 15 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 Js. Công thoát của kim loại này là
A. 3,5 eV
B. 3,4eV
C. 4,7eV
D. 4,2eV
Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,3μm
B. 0,90μm
C. 0,40μm
D. 0,60μm
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 μ m. Tính công thoát của electron khỏi đồng ra jun và ra electron (eV). Cho h = 6,625. 10 - 34 h J.s; c = 3. 10 8 m/s; e = -1,6. 10 - 19 C.
Cho: Hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. 10 8 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6. 10 - 19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm.
B. 91 nm.
C. 0,91 μm.
D. 0,071 μm.
Chọn đáp án B
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. Năng lượng ion hóa đưa nguyên tử trạng thái cơ bản ra xa hạt nhân (vô cực).
Bước sóng nhỏ nhất khi nguyên tử từ vô cùng về trạng thái cơ bản: