Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
GD

Mình nghĩ bạn nên tự làm bài kiểm tra nhé!

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2021 lúc 7:33
Bình luận (3)
H24
15 tháng 12 2021 lúc 7:33
Bình luận (5)
TH
Xem chi tiết
NT
2 tháng 2 2018 lúc 16:52

trỷtfgjmkty788u45rjtyuurth

Bình luận (0)
TH
2 tháng 2 2018 lúc 18:40

Cái bạn gửi là gì vậy. 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
LH
3 tháng 7 2016 lúc 19:12

Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

Bình luận (2)
26
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2022 lúc 19:45

\(65000g=65kg\)

\(P=10m=10\cdot65=650\left(N\right)\)

Bình luận (4)
H24
24 tháng 5 2022 lúc 19:46

65000g = 65kg

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\times65=650\left(N\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2022 lúc 22:44

Đúng v nha bạn, để đỡ gian lận trong thi

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
.
18 tháng 9 2020 lúc 20:54

Ta có: \(\frac{2000}{-2001}=-\frac{2000}{2001}=-\left(\frac{2001-1}{2001}\right)=-\left(\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}\right)=-\left(1-\frac{1}{2001}\right)=-1+\frac{1}{2001}\)

       \(-\frac{2003}{2002}=-\left(\frac{2002+1}{2002}\right)=-\left(\frac{2002}{2002}+\frac{1}{2002}\right)=-\left(1+\frac{1}{2002}\right)=-1-\frac{1}{2002}\)

Vì \(\frac{1}{2001}>-\frac{1}{2002}\) nên \(-1+\frac{1}{2001}>-1-\frac{1}{2002}\)

hay \(\frac{2000}{-2001}>-\frac{2003}{2002}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
LS
19 tháng 10 2021 lúc 19:49

1. lớn đến 1 kích thước nhất định thì phân chia.

3. Quá trình sinh sản của tế bào.

Câu 2 mình ko biết làm

 

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
NB
6 tháng 7 2017 lúc 17:09

Đa dạng về hệ sinh vật

Trên cơ sở các tài liệu đã công bố của các nhà sinh vật Việt Nam đã được tổng hợp trên cơ sở những tài liệu đáng tin cậy của một số các nhóm chính trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam có tới trên 28.682 loài động thực vật bao gồm:

Về thực vật: hệ thực vật Viêt Nam có 19.357 loài trong đó 600 loài Nấm, 368 loài Vi khuẩn lam (Cyanophyta), 2176 loài Tảo (Algae), 793 loài Rêu (Bryophyta), 2 loài Khuyết lá thông (Psilotophyta), 57 loài Thông đất (Lycopodiophyta), 2 loài Thân đốt (Cỏ tháp bút - Equisetophyta), 691 loài Dương xỉ (Polypodiophyta), 69 loài Hạt trần (Pinophyta) và 13.000 loài Hạt kín (Magnoliophyta).

Về động vật: Theo những thống kê mới nhất hệ động vật Việt Nam 9.325 loài bao gồm:5.500 loài Côn trùng (Insect), 2.470 loài Cá (Fish), 800 loài Chim (Bird), 80 loài Lưỡng cư (Amphibian), 180 loài Bò sát (Reptile) và 295 loài thú (Mammal).

Đa dạng về thảm thực vật

Theo thang phân loại của UNESCO (1973) ở nước ta có 4 lớp quần hệ: Rừng rậm, rừng thưa, trảng cây bụi và trảng cỏ. Mỗi lớp quần hệ lại chia ra các phân lớp, mỗi phân lớp lại chia ra các nhóm quần hệ và sau đó mới đến các quần hệ. Mỗi quần hệ được phân nhỏ thành các phân quần hệ và dưới đó là quần hệ. Đối với vùng rừng mưa nhiệt đới thường chỉ tồn tại các quần xã thực vật với tập hợp nhiều loài đồng ưu thế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt có điều kiện khí hậu khắc nghiệt thì không loại trừ việc tồn tại các quần hợp như ở Tây Nguyên hay đối với các quần hệ cây trồng.

Lớp quần hệ 1: Rừng rậm

Lớp quần hệ 2: Rừng thưa với 3 phân lớp quần hệ

Lớp quần hệ 3: Trảng cây bụi: Gồm 3 phân lớp Lớp quần hệ 4: Trảng cỏ thứ sinh với 5 phân lớp quần hệ Chúc bạn học tốt!haha
Bình luận (0)