Biết F ( x ) = ( a x + b ) e x là nguyên hàm của hàm số y = ( 2 x + 3 ) e x Khi đó a+b là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Biết F ( x ) = ( a x + b ) . e x là nguyên hàm của hàm số y = ( 2 x + 3 ) . e x . Khi đó a+b là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng y=f(x) là một trong bốn hàm được đưa ra trong các phương án dưới đây. Tìm y=f(x)
A. f x = − x 4 + 2 x 2
B. f x = − x 4 + 2 x 2 − 1
C. f x = x 4 + 2 x 2
D. f x = x 4 − 2 x 2
Hàm số F(x) = ln|sinx - 3cosx| là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. f x = cos x + 3 sin x sin x - 3 cos x
B. f x = cos x + 3 sin x
C. f x = - cos x - 3 sin x sin x - 3 cos x
D. f x = cos x - 3 sin x sin x + 3 cos x
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f ' ( x ) = x 4 ( 2 x + 1 ) 2 ( x - 1 ) . Số điểm cực trị của hàm số f(x) là
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. 3.
Đáp án A
Ta có
.
Bảng xét dấu:
Suy ra hàm số có một điểm cực trị.
Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = (x-6) x 2 + 4 trên đoạn [0;3] có dạng a - b c với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương. Tính S = a + b + c.
A. 4
B. -2
C. -22
D. 5
Chọn A
Hàm số f(x) = (x-6) x 2 + 4 xác định và liên tục trên đoạn [0;3].
Suy ra
với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương nên
a = - 12, b = 3, c = 13. Do đó: S = a + b + c = 4.
Cho hàm số y= f(x) =2x -3
a, Tính f(-3): f(0,5): f(0)
b, Tìm x biết f(x)=7
Cho hàm số y= f(x) =2x -3
a, Tính f(-3): f(0,5): f(0)
b, Tìm x biết f(x)=7
Trả lời:
a, f(-3): f(0,5): f(0)
=[2(-3)-3]:[2(0,5)]:(2.0-3)
=(-6-3):(-3)
=3
b, f(x)=y=7=2x-3
<=>2x-3=7
<=>2x=7+3
<=>2x=10
<=>x=5
cho hàm số y=f(x)=ax.
a)Biết a=2 tính f(1);f(-2);f(-4).
b)Tìm a biết f(2)=4; vẽ đồ thị hàm số khi a =2;a=–3.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số khi a = 2. A ( 1; 4) B (–1; –2) C (–2; 4) D (–2; –4)
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Cho đa thức F(x) = \(ax^2+bx+c\) biết F(3) + F(-6) chia hết cho 3 với a, b, c là các số nguyên và x là số nguyên
a) Cho đa thức f(x)= ax2+bx+c với a,b,c là các số thực. Biết rằng f(0) ; f(1) ; f(2) có trị nguyên. Chứng minh rằng 2a,2b,2c có giá trị nguyên.
c) Tìm x,y thuộc N biết : 36-y2=8.(x-2010)2
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=c\\f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(2\right)=4a+2b+c\end{cases}}\)
\(f\left(0\right)\) nguyên \(\Rightarrow c\) nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b\\4a+2b\end{cases}}\) nguyên
\(\Rightarrow\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=2a\)(nguyên)
\(\Rightarrow2b\) nguyên
\(\Rightarrowđpcm\)
\(36-y^2\le36\)
\(8\left(x-2010\right)^2\ge0;8\left(x-2010\right)^2⋮8\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}0\le8\left(x-2010\right)^2\le36\\8\left(x-2010\right)^2⋮8\\8\left(x-2010\right)^2\in N\end{cases}}\)
Giai tiep nhe