Ba điện trở giống nhau được mắc theo sơ đồ R 1 / / R 2 n t R 3 . Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở R 1 là 3W thì công suất toàn mạch là
A. 18W
B. 12W
C. 9W
D. 27W
Ba điện trở giống nhau được mắc theo sơ đồ [ ( R 1 / / R 2 ) n t R 3 ] . Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở R 1 là 3W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?
A. 18 W
B. 12 W
C. 9 W
D. 27 W
Vì 3 điện trở giống nhau và mắc theo kiểu [ ( R 1 / / R 2 ) n t R 3 ] ⇒ I 1 = I 2 = 0 , 5 I I 3 = I
Ta có: P 1 = P 2 = I 1 2 R = 1 2 2 R = 3 ⇒ I 2 R = 12 P 3 = I 2 R = 12
Công suất trên toàn mạch: P = P 1 + P 2 + P 3 = 3 + 3 + 12 = 18 W
Chọn A
Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động ξ và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
A. E, r.
B. 2E, r.
C. 2E, 2r.
D. 4E, 4r.
Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
A.E, r.
B. 2E, r.
C. 2E, 2r.
D. 4E, 4r.
Bốn nguồn điện giống nhau,có cùng suất điện động ξ và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
A. E, r.
B. 2E, r
C. 2E, 2r
D. 4E, 4r
Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động E và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như Hình 10.1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
A. E, r
B. 2E, r
C. 2E, 2r
D. 4E, 4r
Có các điện trở R với giá trị như nhau được mắc theo sơ đồ như sau
- Các điện trở được mắc nối tiếp thành một dãy gồm A điện trở, gọi là một “cụm”.
- Các cụm y hệt này được mắc song song với nhau thành một hàng B dãy.
Hãy tính các giá trị sau theo A và B: điện trở tương đương, công suất tỏa nhiệt trên mỗi điên trở, mỗi cụm, và
trên toàn mạch khi cả hệ thống được mắc vào nguồn có hiệu điện thế Uo. Biết rằng các dây dẫn và nguồn là lý
tưởng và các số A;B là số tự nhiên.
Ba điện trở R 1 , R 2 , R 3 được mắc với nhau theo sơ đồ sau. Khi đổi chỗ các điện trở với nhau, người ta lần lượt thu được các giá trị điện trở R A B của mạch là 2,5Ω, 4Ω, 4,5Ω. Tìm R 1 , R 2 , R 3 .
A. R 1 = 3Ω, R 2 = 6Ω, R 3 = 9Ω.
B. R 1 = 9Ω, R 2 = 3Ω, R 3 = 6Ω.
C. R 1 = 9Ω, R 2 = 6Ω, R 3 = 3Ω.
D. R 1 = 6Ω, R 2 = 9Ω, R 3 = 3Ω.
Có 3 điện trở giống nhau được nối với nhau tạo thành 1 mạch điện. Mắc thêm vào mạch này 2 điện trở giống như trên thì điện trở của mạch tăng 4 lần. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 5 điện trở trên
2. Cùng nội dung trên nhưng sau khi mắc thêm 2 điện trở thì điện trở của mạch giảm 4 lần
có 4 điện trở R=30 ôm giống nhau ghép thành một mạch điện. Vẽ sơ đồ của các mạch điện có thể mắc (nói cho mình là vẽ được bao nhiêu sơ đồ thôi cũng được)
hoac cung co the la 11c
minh cx ko chac lam