Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t + φ u ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có tổng trở Z thì dòng điện qua mạch là i = I 2 cos ( ω t + φ i ) (A). Biểu thức định luật Ôm áp dụng cho các giá trị hiệu dụng là
A. I = U 2 Z
B. I = U Z
C. I = U Z 2
D. I = U Z
Đặt điện áp u = cos( ω t + φ ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u M B giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi k mở và khi k đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
A. 193,2 V
B. 187,1 V
C. 136,6 V
D. 122,5 V
Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng bằng 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 60 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(ωt + φ) V. Công suất tiêu thụ cực đại của mạch bằng
A. 50 W.
B. 0 W.
C. 120 W.
D. 36 W.
Đáp án B
+ Mạch chỉ tiêu thụ công suất khi có điện trở R, vậy với mạch L nối tiếp C thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng 0.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ) ( ω > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. R R 2 + ( ω C ) 2
B. ω C R
C. R ω C
D. R R 2 + ( ω C ) - 2
Đáp án D
Hệ số công suất của đoạn mạch:
cos φ = R Z = R R 2 + Z C 2 = R R 2 + ( ω C ) - 2
Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng bằng 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 60 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ( ω t + φ ) V. Công suất tiêu thụ cực đại của mạch bằng
A. 0 W
B. 36 W
C. 50 W
D. 120 W
Đáp án A
Mạch chỉ tiêu thụ công suất khi có điện trở R, vậy với mạch L nối tiếp C thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng 0
Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t + φ ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u M B giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R =2r. Giá trị của U là
A. 193,2 V
B. 187,1 V
C. 136,6 V
D. 122,5 V
Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt + 0,25π) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(100πt + φ) A. Giá trị của φ bằng
A. −0,75π.
B. –0,5π.
C. 0,75π
D. 0,5π
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều. Pha của điện áp này tại thời điểm t là
A. φ.
B. ωt.
C. ω
D. ωt + φ
Chọn đáp án D.
Pha của điện áp này tại thời điểm t là ωt + φ.
Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng
A. π/2
B. π/4
C. - π/4
D. 3π/4
Chọn đáp án D.
Vì trong mạch chỉ có tụ điện nên u chậm pha hơn i một góc π/2 rad
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + π/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt +φ)A. Giá trị của φ là:
A. 3π/4
B. -3π/4
C. π/4.
D. π/2.
Đáp án A
+ Mạch chỉ có tụ điện thì dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 0 , 5 π → φ = 0 , 75 π rad
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 2 cos ( ω t ) V , với U không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào ω như hình vẽ. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng cực đại trên đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,2
B. 1,02
C. 1,03
D. 1,4
Từ đồ thị, ta thấy rằng ω R = 2 ω C → n = 4.
Áp dụng công thức chuẩn hóa .
U L m a x = U 1 − n − 2 ⇒ U L m a x U = 1 1 − n − 2 = 1 , 03
Đáp án C