Một con lắc lò xo dao động với tần số góc 20 (rad/s). Tại thời điểm t 1 và t 2 = t 1 + △ t , vật có thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng bốn lần động năng. Giá trị nhỏ nhất của ∆ t là
A. 0,111 s
B. 0,046 s
C. 0,500 s
D. 0,750 s
Một con lắc lò xo dao động với tần số góc 20 rad/s. Tại thời điểm t1 và t2 = t1 + ∆ t vật có thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) Bằng bốn lần động năng. Giá trị nhỏ nhất của ∆ t là
A. 0,111 s.
B. 0,046 s.
C. 0,500 s.
D. 0,750 s.
Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với tần số góc ω (rad/s). Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m = 100 g . Tại thời điểm t = 0 , vật nhỏ đang ở biên dương. Tại thời điểm t = 1 / 6 s , giá trị vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = ω x 3 lần thứ 2. Lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo là
A. 16 N/m
B. 100 N/m
C. 64 N/m
D. 25 N/m
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biên thiên F n = F 0 cos8t N (t tính bằng s). Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Tốc độ cực đại
A. 30 cm/s.
B. 15 cm/s.
C. 24 cm/s.
D. 12 cm/s.
Đáp án C
+ Sau một thời gian thì tần số góc của dao động bằng tần số góc của ngoại lực ® w = 8 rad/s
® Tốc độ cực đại là: v m a x = wA = 8.3 = 24 cm/s.
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biên thiên Fn = Focos8t N (t tính bằng s). Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Tốc độ cực đại
A. 30 cm/s.
B. 15 cm/s.
C. 24 cm/s.
D. 12 cm/s.
Đáp án C
Sau một thời gian thì tần số góc của dao động bằng tần số góc của ngoại lực ® w = 8 rad/s
-> Tốc độ cực đại là: vmax = wA = 8.3 = 24 cm/s.
một con lắc lò xo bắt đầu dao động điều hòa với tần số bằng 5\(\pi\)(rad/s) và pha ban đầu \(\dfrac{-\pi}{3}\)rad. sau khoảng thời gian ngắn nhất là t tính từ lúc con lắc bắt đầu dao động thì động năng của vật bằng thế năng .giá trị của t là
Để tính giá trị của t, ta sử dụng công thức:
t = φ / ω
Trong đó:
t là thời gian tính từ lúc con lắc bắt đầu dao động.φ là pha ban đầu của dao động.ω là tần số góc của dao động.Theo đề bài, tần số góc ω = 5π rad/s và pha ban đầu φ = -π/3 rad. Thay vào công thức trên, ta có:
t = (-π/3) / (5π) = -1/15 s
Tuy nhiên, thời gian không thể có giá trị âm, vì vậy giá trị của t là 1/15 s.
Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc w = 20 rad/s. Tại thời điểm t = 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ được giữ ở vị trí lò xo nén 2,5 cm. Tại thời điểm t =∆t, thả nhẹ để vật dao động tự do. Vật không chạm vào sợi dây trong quá trình dao động nếu ∆t nhận giá trị
A. ∆t = π /10( s ).
B. ∆t = π /12 ( s).
C. ∆t = π / 20( s )
D. ∆t = π / 30( s )
Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.
Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:
Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:
Tần số góc của con lắc lò xo là:
Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:
Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.
Phương trình dao động của con lắc lò xo là:
Vậy khoảng cách giữa vật nặng và sợi dây là:
Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0
Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A
Đáp án A
Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc w = 20 rad/s. Tại thời điểm t = 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ được giữ ở vị trí lò xo nén 2,5 cm. Tại thời điểm t =∆t, thả nhẹ để vật dao động tự do. Vật không chạm vào sợi dây trong quá trình dao động nếu ∆t nhận giá trị
A. ∆t = π /10( s )
B. ∆t = π /12 ( s)
C. ∆t = π / 20( s )
D. ∆t = π / 30( s )
Đáp án A
Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.
Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:
Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:
Tần số góc của con lắc lò xo là:
Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:
= 2,5 cm
Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.
Phương trình dao động của con lắc lò xo là:
Vậy khoảng cách giữa vật nặng và sợi dây là:
Với:
Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0
Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A
Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc w = 20 rad/s. Tại thời điểm t = 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ được giữ ở vị trí lò xo nén 2,5 cm. Tại thời điểm t =∆t, thả nhẹ để vật dao động tự do. Vật không chạm vào sợi dây trong quá trình dao động nếu ∆t nhận giá trị
A. ∆t = π /10( s )
B. ∆t = π /12 ( s)
C. ∆t = π / 20( s )
D. ∆t = π / 30( s )
Đáp án A
Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.
Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:
Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:
Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.
Phương trình dao động của con lắc lò xo là:
Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0
Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng l00g, dao động điều hòa với tần số góc 20 (rad/s). Giá trị của k là
A. 80(N/m)
B. 20(N/m)
C. 40(N/m)
D. 10(N/m)