Cho các thí nghiệm sau:
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 1
Cho ba ống nghiệm riêng biệt chứa ba chất tan X, Y, Z trong nước lấy theo tỉ lệ mol theo thứ tự 1:2:1. Tiến hành các thí nghiệm sau:
➢ Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào ba ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa là a (mol).
➢ Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào ba ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa là b (mol).
➢ Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ba ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa là c (mol).
Biết a : b : c = 1 : 2 : 3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, K2CO3.
B. AlCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al2(SO3)3.
D. Al2(SO4)3, Ba(HCO3)2, Na2SO4.
Chọn D
TN1 và TN2 → Khi dùng BaCl2 dư thì thu được kết tủa gấp 2 lần dùng KOH dư.
Dãy chất: Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, K2CO3: TN1 cho 1 mol kết tủa, TN2 cho 1 mol kết tủa.
Dãy chất: AlCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2: TN1 cho 3 mol kết tủa, TN2cho 2 mol kết tủa.
Dãy chất: Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3: TN1 cho 1 mol kết tủa, TN2 cho 3 mol kết tủa
Cho ba ống nghiệm riêng biệt chứa ba chất tan X, Y, Z trong nước lấy theo tỉ lệ mol theo thứ tự 1:2:1. Tiến hành các thí nghiệm sau:
➢ Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào ba ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa là a (mol).
➢ Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào ba ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa là b (mol).
➢ Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ba ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa là c (mol).
Biết a : b : c = 1 : 2 : 3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là a mol.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là b mol.
Thí nghiệm 3: Đun nóng 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c mol.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2
B. Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3
D. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3
Chọn C.
Các chất trong X lần lượt là 1, 2, 3 mol. Các phản ứng xảy ra:
OH- + HCO3- ® CO32- + H2O
Ca2+, Ba2+ + CO32- ® CaCO3, BaCO3
Nếu các chất đó là Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2 Þ a = 5; b = 10 và c = 5
Nếu các chất đó là Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2 Þ a = 4; b = 8 và c = 4
Nếu các chất đó là Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3 Þ a = 3; b = 4 và c = 1 (thoả mãn)
Nếu các chất đó là Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3 Þ a = 1; b = 2 và c = 1
Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (tỉ lệ mol nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là a mol.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là b mol.
- Thí nghiệm 3: Đun nóng 3 ống nghiệm trên thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
B. Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3.
D. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3.
Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (tỉ lệ mol nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là a mol.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là b mol.
- Thí nghiệm 3: Đun nóng 3 ống nghiệm trên thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
B. Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3.
D. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3.
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được a mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được b mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNƠ3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được c mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và a < b < c. Hai chất X, Y không thể là
A. CrCl3, FeCl2
B. CrCl3, FeCl3
C. FeCl2, FeCl3
D. FeCl2, AlCl3
Đáp án C
Hai chất X, Y không thể là FeCl2, FeCl3 vì khi đó a = b
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được a mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được b mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNƠ3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được c mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và a < b < c. Hai chất X, Y không thể là
A. CrCl3, FeCl2.
B. CrCl3, FeCl3.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2, AlCl3.
Hai chất X, Y không thể là FeCl2, FeCl3 vì khi đó a = b.
=> Chọn đáp án C.
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được a mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được b mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được c mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và a < b < c. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CuCl2, FeCl2
B. CuCl2, FeCl3
C. FeCl2, FeCl3
D. FeCl2, AlCl3
Chọn D.
Vì CuCl2 tạo phức với dung dịch NH3 nên a > b Þ loại câu A, B.
Nếu đáp án là câu C thì a = b Þ Chỉ có D thoả mãn
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A1Cl3 dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1