Trong không gian Oxyz, cho điểm P(a;b;c). Khoảng cách từ P đến trục tọa độ Oy bằng
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A thỏa mãn . Khi đó tọa độ điểm A là:
A. (-2;3;7)
B. (2;-3;7)
C. (-3;2;7)
D. (2;7;-3).
Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;-1;1). Mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxyz) tại điểm nào dưới đây ?
A. M(3;0;0)
B. N(0;-1;1)
C. P(0;-1;0)
D. Q(0;0;1)
Ta có điểm tiếp xúc là h/c(A,(Oxyz))=N(0;-1;1)
Chọn đáp án B.
Trong không gian Oxyz cho điểm A 1 ; 2 ; 3 . Tính khoảng cách từ điểm A tới trục tung
A. 1
B. 10
C. 5
D. 13
Đáp án B.
Phương pháp
M x ; y ; z ⇒ d M ; O y = x 2 + z 2
Cách giải
d O ; O y = 1 2 + 3 2 = 10
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-2;1;4), B(4;3;2) Tọa độ trung điểm AB là
A. M(2;4;6)
B. N(6;2;-2)
C. P(1;2;3)
D. Q(3;1;-1)
Trong không gian Oxyz, cho a → =(-3;2;1) và điểm A(4;6;-3). Tìm tọa độ điểm B thỏa mãn .
A. (7;4;-4)
B. (1;8;-2)
C. (-7;-4;4)
D. (-1;-8;2)
Đáp án B
Phương pháp:
Hai vectơ
Cách giải:
Gọi điểm B x 0 ; y 0 ; z 0 là điểm cần tìm. Khi đó
Trong không gian Oxyz, cho vectơ O A → = j → - 2 k → . Tọa độ điểm A là
Trong không gian Oxyz cho O A → = 3 i → + 4 j → − 5 k → . Tọa độ điểm A là
A. A(3;4;-5)
B. A(3;4;5)
C. A( -3;-4;5)
D. A(-3;4;5)
Trong không gian Oxyz cho O A → = 3 i → + 4 j → - 5 k → . Tọa độ điểm A là
A. A(3;4;-5)
B. A(3;4;5)
C. A(-3;-4;5)
D. A(-3;4;5)
Trong không gian Oxyz,cho điểm A(1;2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oxy) là điểm
A. N(1;2;0)
B. M(0;0;3)
C. P(1;0;0)
D. Q(0;2;0)
Đáp án A
Phương pháp:
Hình chiếu vuông góc của điểm M ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm M ' ( x 0 ; y 0 ; z 0 )
Cách giải:
Hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm N(1;2;0)