Sục 2,688 lít C O 2 (đktc) vào 40ml dung dịch C a ( O H ) 2 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:
A. C a C O 3 .
B. C a H C O 3 2 .
C. C a C O 3 và C a ( O H ) 2 dư.
D. C a C O 3 và C a H C O 3 2 .
Sục 2,688 lít CO 2 (đktc) vào 40ml dung dịch Ca ( OH ) 2 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:
A. CaCO 3 .
B. Ca HCO 3 2 .
C. CaCO 3 và Ca ( OH ) 2 dư .
D. CaCO 3 và Ca HCO 3 2 .
Khối lượng K H C O 3 thu được khí sục 6,72 lít khí C O 2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH 1M là (K=39, O=16, C=12, H=1)
A. 20g
B. 10g
C. 30g
D. 40g
Sục 6,16 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch chứa NaOH x (mol/l) và Na2CO3 y (mol/l) thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 59,29 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là gần nhất với
A. 4,1
B. 5,1
C. 3,1
D. 2,1
Sục 6,16 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch chứa NaOH x (mol/l) và Na2CO3 y (mol/l) thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 59,29 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là gần nhất với
A. 4,1
B. 5,1
C. 3,1
D. 2,1
Định hướng tư duy giải
Trong dung dịch X
Và
Sục 2,688 lít khí CO2 (đkc) vào dung dịch có chứa 37 gam dung dịch Ca(OH)2 20%. Khối lượng kết tủa thu được là:
\(n_{CO_2}=0,12\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,2\left(mol\right)\\ Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=1,67\\ \Rightarrow Tạo2muốiCaCO_3vàCa\left(HCO_3\right)_2\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,12\left(BTNT\left(C\right)\right)\\x+y=0,1\left(BTNT\left(Ca\right)\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,02\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=0,08.100=8\left(g\right)\)
Sục 2,688 lít CO2 (đktc) và 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và KOH 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 30 gam
B. 15 gam
C. 12 gam
D. 5 gam
Đáp án C
nCO2 = 0,12 mol; nCa(OH)2 = 0,15 mol; nKOH= 0,075 mol
nOH- = 2nCa(OH)2 + nKOH = 0,375 mol
=> nOH-/nCO2 = 0,375/0,12 = 3,125 > 2 => Tạo muối trung hòa CO32-
CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O
0,12→0,24→ 0,12
=> nCaCO3 = 0,12 mol => m↓ = 12 gam
1. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dung dịch X.
2. Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối sau phản ứng.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.688}{22.4}=0.12\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.12}{0.1}=1.2\)
=> Tạo 2 muối
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.1\)
\(a+2b=0.12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.08\\b=0.02\end{matrix}\right.\)
\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0.02\cdot162=3.24\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{5.04}{22.4}=0.225\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.25\cdot0.5=0.125\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.225}{0.125}=1.8\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.125\)
\(a+2b=0.225\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.025\\b=0.1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Muối}=0.025\cdot197+0.1\cdot259=30.825\left(g\right)\)
Sục hết 1,568 lít khí C O 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và B a O H 2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2 bằng
A. 0,02M
B. 0,025M
C. 0,03M.
D. 0,015M.
Sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba ( OH ) 2 thì thu được 19,7 gam kết tủa (TN1). Mặt khác, sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba ( OH ) 2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa (TN2). Giá trị của V và a tương ứng là:
A. 6,72 và 0,1
B. 5,6 và 0,2
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol