Nước tự nhiên là: *
A.Đơn chất
B.Hợp chất
C.Chất tinh khiết
D.Hỗn hợp
Câu 1: Tính chất nào sau đây cho biết nước trong cốc là chất tinh khiết?
A.Không vị
B.Nhiệt độ sôi là 100°C
C.Không mùi
D.Không màu
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Chất có lượng nhiều hơn thường là dung môi
B. Nước là dung môi của mọi chất
C.Chất tan luôn là chất rắn
D. Chất không tan chắc chắn là chất rắn
Câu 3: Hành động nào sau đây gây khó khăn cho quá trình hoà tan của viên đường trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Khuấy dung dịch bằng thìa
C. Sử dụng nước lạnh để hoà tan
D. Nghiền nhỏ viên dường trước khi hoà tan
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây là chất tinh khiết?
A. Nước khoáng
B. Không khí
C. Nước biển
D. Khí oxygen
Nhanh nha gấp lắm!
1B
2A(Lớp 6 mà đã học dung môi rồi á, a ngạc nhiên đấy =)????)
3C
4D
Chúc em học tốt
Câu 1: Tính chất nào sau đây cho biết nước trong cốc là chất tinh khiết?
A.Không vị
B.Nhiệt độ sôi là 100°C
C.Không mùi
D.Không màu
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Chất có lượng nhiều hơn thường là dung môi
B. Nước là dung môi của mọi chất
C.Chất tan luôn là chất rắn
D. Chất không tan chắc chắn là chất rắn
Câu 3: Hành động nào sau đây gây khó khăn cho quá trình hoà tan của viên đường trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Khuấy dung dịch bằng thìa
C. Sử dụng nước lạnh để hoà tan
D. Nghiền nhỏ viên dường trước khi hoà tan
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây là chất tinh khiết?
A. Nước khoáng
B. Không khí
C. Nước biển
D. Khí oxygen
Nhanh nha gấp lắm
dãy chất nào sau đây là hỗn hợp chất
A.Câu 39: Những nhận xét nào sau đây đúng? A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp. B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp. C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết. D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx
Chất nào sau đây là Chất tinh khiết A. Thép(Fe-c) B. Nước tự nhiên C. Nước muối. D. Nước cất
mọi người ơi giúp em với ạ
Câu 1: Nước tự nhiên là:
Chất tinh khiết B. Hỗn hợp C. Đơn chất D. Vật thể
Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:
Chất B. Vật thể C. Nguyên tử D. Đơn chất
Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:
5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:
Tổng số hạt mang điện là p+e
Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n
Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện
Tổng số hạt mang điện là p+n
Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:
A. 2H B. H2 C. 2H2 D. H
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?
A. H2, C B. CaO, CH4, C. Fe, Cl2 D. N2, S
Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là:
A. CuSO3 B. CuSO4 C. CuCO3 D. Cu2SO4
Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:
A. II ; I B. II ; II C. I ; I D. I ; II
Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:
A. III, II B. II, III C. III, I D. I, III
Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV) với O là:
C4O2 B. CO2 C. C2O2 D. C2O4
Câu 1: Nước tự nhiên là:
Chất tinh khiết B. Hỗn hợp C. Đơn chất D. Vật thể
Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:
Chất B. Vật thể C. Nguyên tử D. Đơn chất
Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:
5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:
Tổng số hạt mang điện là p+e
Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n
Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện
Tổng số hạt mang điện là p+n
Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:
A. 2H B. H2 C. 2H2 D. H
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?
A. H2, C B. CaO, CH4, C. Fe, Cl2 D. N2, S
Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là:
A. CuSO3 B. CuSO4 C. CuCO3 D. Cu2SO4
Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:
A. II ; I B. II ; II C. I ; I D. I ; II
Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:
A. III, II B. II, III C. III, I D. I, III
Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV) với O là:
C4O2 B. CO2 C. C2O2 D. C2O4
hãy phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp trong các chất sau:Nước tự nhiên, muối ăn , nước đường , sữa bò tươi , hơi nước, khí ôxi , không khí ,xăng , axit,nước biển , cafe tan và giải thích
Nước tự nhiên để lâu ngoài không khí là nước: A.trung tính B. có tính bazơ C. có tính axit D. chất tinh khiết
Điến vào chỗ chấm
Nước cất là chất tinh khiết,còn nước tự nhiên như nước khoáng,nước biển,sông,hồ v.v... là ..................
Chỉ nước tinh khiết mới có:\(t^o_{nc}\)=..........................,\(t^o_s\)=..............................,D=............................
Chỉ những chất tinh khiết mới có...............................
Bài 2:
a. Chất nào sau đây là chất tinh khiết: Nước tự nhiên, nước biển, sữa tươi, nước cất, nước uống có ga? Giải thích
b. Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 232 C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180 C. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác. Giải thích
a. nước cất vì nước cất chỉ có 1 chất là H2O
b. có trộn lẫn chất khác vì khi nung có thể tác dụng thêm các chất trong kk như O2, N2,...
a. chất tinh khiết là nước cất
b. thiếc hàn có trộn lẫn các chất khác vì nhiệt độ nóng chảy của nó khác với thiếc (Thiếc hàn là một hỗn hợp thiếc và chì)