Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 10 2019 lúc 13:44

Đáp án A

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 2 2019 lúc 3:54

So sánh công thức tính lực điện của hai điện tích trong chân không và trong điện môi ε:

F = k q 1 q 2 r 2 F ε = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ta có thể xem lực tương tác của hai điện tích trong điện môi ε là lực tương tác giữa hai điện tích ấy trong chân không với khoảng cách hiệu dụng lúc bây giờ là r h d = ε r .

Áp dụng cho bài toán, ta thay hai khoảng cách mới khi có điện môi là  r h d = m d 2 + n d 2 ⇒ F ' = 4 k q 2 m + n 2

Đáp án B

Bình luận (0)
3T
Xem chi tiết
3T
2 tháng 11 2021 lúc 19:39

giúp mình cần gấp với ạ

Bình luận (0)
NG
2 tháng 11 2021 lúc 20:37

a)Độ lớn hai điện tích:

\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,02^2}=1,6\cdot10^{-4}\Rightarrow q=2,67\cdot10^{-9}C\)

b)Để lực điện là \(S_2=2,5\cdot10^{-4}N\) ta có:

 \(S_2=k\cdot\dfrac{q^2}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{7,11\cdot10^{-18}}{r'^2}=2,5\cdot10^{-4}\)

  \(\Rightarrow r'=0,0159987m\approx1,6cm\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 5 2018 lúc 10:33

Đáp án: B

Độ lớn điện tích không đổi, để lực tương tác không đổi thì khoảng cách phải không đổi.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
6 tháng 5 2017 lúc 17:27

a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi

F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '

F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm

Bình luận (0)
0H
Xem chi tiết
1K
22 tháng 10 2021 lúc 15:59
Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau trên sàn để soi gương. Câu nhận xét nào đúng? *1 điểm   Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.   Ảnh luôn luôn thấp hơn người.   Ảnh luôn luôn cao hơn người.   Ảnh trong gương luôn cao bằng người soi gương. 
Bình luận (1)
TT
6 tháng 10 2022 lúc 17:20

????

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 1 2017 lúc 12:09

a)  Lực tương tác giữa hai điện tích điểm  q 1 và  q 2

khi:

Suy ra hằng số điện môi của điện môi:  ε = F 0 F = 2 . 10 - 3 10 - 3 = 2

b)  Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau một đoạn r’:

Vậy để lực điện tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là 14,14 cm.

Bình luận (0)
C1
Xem chi tiết
NG
26 tháng 9 2021 lúc 15:04

a) Lực tương tác giữa hai điện tích là:

   F=k*\(\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2\varepsilon}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-6\cdot10^{-9}\cdot\left(-8\right)\cdot10^{-9}\right|}{0,025^2\cdot1}\)=6,912*10-4

b) hằng số điện môi là:

F=k*\(\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2\cdot\varepsilon}=11,52\cdot10^{-5}\)\(\Leftrightarrow\)\(\varepsilon=6\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 7 2017 lúc 17:26

Đáp án C

Lực tương tác tĩnh điện điện giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng  →  lực tăng lên 4 lần  →  khoảng cách giảm 2 lần  → r ' = r 2  

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 2 2018 lúc 5:58

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)