Mômen của ngẫu lực được tính bởi công thức:
A. M = F d
B. M = 0 , 5 F d
C. M = 0 , 5 F d
D. M = F d
Mômen của một ngẫu lực có giá trị M = 10 Nm, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 40 cm. Độ lớn của mỗi lực là:
A. 30 N B. 25N C. 5 N D. 10 N
Đáp án B
Độ lớn của mỗi lực là: F = M:d = 10:0,4 =25 N
M = F.d
=> F = M/d = 10/40.100=25N
chọn B
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. l,0N.m
D. 0,5N.m
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N. Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. 1,0N.m
D. 0,5N.m
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 , 0 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 c m . Mômen của ngẫu lực là:
A. 100 Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 30 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 900 N.m
B. 90 N.m
C. 9 N.m
D. 0,9 N.m
Đáp án C
Momen của ngẫu lực M = Fd = 30.0,3 = 9 N.m.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 100Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Một ngẫu lực gồm hai lực F → 1 và F → 2 có độ lớn, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là
A. F 1 − F 2 d
B. 2Fd
C. Fd
D. 0,5Fd
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m
Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:
\(M=F\cdot d\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{M}{F}=\dfrac{10}{10}=1m\)
Chọn B
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m