Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x e x + 1 trên [-2;0] bằng :
A. e 2
B. - 2 e
C. -1
D. 0
Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= x+ e-x trên đoạn [-1 ;1] là:
A.
B. T = e
C.
D. T = 2-e
Ta có: y’= 1-e-x
Và y’= 0 khi 1-e-x = 0 nên x=0 .
Hàm số đã cho liên tục và xác định trên đoạn [-1 ;1]
Ta có: y(-1) = -1+e ; y(0) = 1 ; y(1) = 1+ e-1 .
Do đó
Vậy T= 1+ e - 1= e
Chọn B
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 3 ln x trên đoạn 1 ; e bằng
A. 1.
B. 3 − 3 ln 3.
C. e.
D. e − 3.
Đáp án D.
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f x trên a ; b .
+) Giải phương trình f ' x = 0 ⇒ các nghiệm x 1 ∈ a ; b .
+) Tính các giá trị
f a ; f b ; f x i .
+) So sánh và kết luận:
m a x a ; b y = m a x f a ; f b ; f x i ; min a ; b y = min f a ; f b ; f x i
Cách giải:
ĐKXĐ: x > 0.
y = x − 3 ln x ⇒ y ' = 1 − 3 x = 0 ⇔ x = 3 ∉ 1 ; e
y 1 = 1 ; y e = e − 3 ⇒ min 1 ; e = e − 3
Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = x = ln(x) trên đoạn 1 2 ; e lần lượt là
A. 1 và e - 1
B. 1 và e
C. 1 2 + ln 2 và e - 1
D. 1 và 1 2 + ln 2
Đáp án A
Ta có: y ' = 1 − 1 x = 0 ⇔ x − 1 x = 0 ⇔ x = 1 . Ta có y 1 2 = 1 2 + ln 2 ; y 1 = 1 ; y e = e − 1
⇒ M a x y = e − 1 ; M i n y = 1
Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = x - ln x trên đoạn 1 2 ; e lần lượt là
Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = x - ln x trên đoạn 1 2 ; e lần lượt là
A. 1 và e - 1
B. 1 và e
C. 1 2 + ln 2 v à e - 1
D. 1 v à 1 2 + ln 2
Đáp án A
Phương pháp:
- Tìm TXĐ
- Tìm nghiệm và các điểm không xác định của y’ trên đoạn 1 2 ; e
Tính các giá trị tại 1 2 , e và các điểm vừa tìm được
- Kết luận GTLN, GTNN của hàm số từ các giá trị trên.
Cách giải:
TXĐ: D = (0;+∞)
⇒ Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số lần lượt là: 1 và e - 1
tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [2;4]
y=\(\dfrac{x^2+3}{x-1}\)
Cho hàm số y=f(x) liên tục, không âm trên R thỏa mãn f ( x ) . f ' ( x ) = 2 x f ( x ) 2 + 1 và f(0)=0. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=f(x) trên đoạn [1;3] lần lượt là:
A. M=20;m=2
B. M = 4 11 ; m = 3
C. M = 20 ; m = 2
D. M = 3 11 ; m = 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm xác định trên tập R / - 1 và đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(sin2x) trên 0 ; π 2 . Tính P=m.M
A. P=0
B. P=8
C. P=12
D. P=4
Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số y = x − ln x trên đoạn 1 2 ; e theo thứ tự là
A. 1 và e − 1 .
B. 1 2 + ln 2 và e − 1 .
C. 1 và e .
D. 1 và 1 2 + ln 2 .
Đáp án A
Ta có: y ' = 1 − 1 x = x − 1 x ⇒ y ' = 0 ⇒ x = 1
Ta tính các giá trị của hàm số tại điểm cực trị và các điểm biên
f 1 2 = 1 2 + ln 2 ≈ 1 , 15 f 1 = 1 f e = e − 1 ≈ 1 , 72
So sánh các giá trị ta kết luận hàm số đạt GTNN và GTLN trên 1 2 ; e
Lần lượt là 1 và e − 1 .
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x). Đồ thị của hàm số y = f'(x) được cho như hình vẽ dưới đây:
Biết rằng f(-1) + f(0) < f(1) + f(2). Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [-1;2] lần lượt là:
A. f(1);f(2)
B. f(2);f(0)
C. f(0);f(2)
D. f(1);f(-1)
Chọn A
Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta có bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn [-1;2] như sau
Nhận thấy
Để tìm ta so sánh f(-1) và f(2)
Theo giả thiết,
Từ bảng biến thiên , ta có f(0) - f(1) > 0. Do đó f(2) - f(-1) > 0