Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
6 tháng 4 2016 lúc 22:54

Mk lam tu luc nay gio matu nhien no biến mất .

Bang461 nhe

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NP
11 tháng 12 2017 lúc 18:27

a) Nếu n + 4 chia hết cho n - 2 => n phải chia hết cho 4 hoặc -4

Xin lỗi, phần b mình chưa giải dc.

Bình luận (0)
LP
11 tháng 12 2017 lúc 18:32

n+4=(n-2)+6 chia hết cho n-2 (vì n+4 chia hết cho n-2)

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 6 chia hết cho n-2

n-2 thuộc ước nguyên của 6

Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-2={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n={1;3;0;4;-1;5;-4;8}

Vậy n thuộc {1;3;0;4;-1;5;-4;8} thì n+4 chia hết cho n-2

b)2n+3=(n-1)+(n+4) chia hết cho n-1 ( vì 2n+3 chia hết cho n-1)

Mà n-1 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước nguyên của 4

Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n-1={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n={2;3;5;0;-1;-3}

Vậy n thuộc {2;3;5;0;-1;-3} thì 2n + 3 chia hết cho n - 1

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LD
4 tháng 8 2017 lúc 11:10

Vì n là số tự nhiên nên sảy ra hai trường hợp

+ n là số lẻ thì n = 2k + 1

=> (2k + 1 + 2)(2k + 1 + 5) = (2k + 3)(2k + 6) = (2k + 3)2(k + 3) chia hết cho 2

+ n là số chẵn thì n = 2k

=> (2k + 2)(2k + 5) = 2(k + 1)(2k + 5) chia hết cho 2

Bình luận (0)
NA
4 tháng 8 2017 lúc 11:23

cám ơn bn 

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
NK
10 tháng 2 2020 lúc 20:23

a, n =  -2k ( k là số nguyên )

b, n = 1 ; -1 ; -2 ; 2 ; 11 ; -11 ; 22 ; -22

 c, n = 2 ; -2 ; 8 ; -4 

d,  n =  25k ( k là số nguyên )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
Xem chi tiết
H24
24 tháng 2 2020 lúc 12:38

1) 2(4-3x) = 10 - (-4) = 14

=> 4-3x = 7

=> 3x = -3

=> x=-1

2) n+2 = (n-3) + 5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 5

(kẻ bảng) => n = 4; 2; 8; -2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
24 tháng 2 2020 lúc 12:39

1.

10-2(4-3x)=-4

10-8+6x=-4

2+6x=-4

2+6x+4=0

6+6x=0

6x=-6

x=-1

Vậy x=-1

2. Xét \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Do 1 là số nguyên nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5\(⋮\)n-3

Suy ra (n-3)\(\in\){\(\pm\)1;\(\pm\)5}

=>x\(\in\){4;2;-2;8}

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MT
Xem chi tiết
VA
10 tháng 12 2015 lúc 16:13

Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1

=> (6n+7):(2n-1)=1

     6n+7=1.(2n-1)=2n-1

     6n+7+1=2n

     6n+8=2n

     8=2n-6n=(-4)n

     n=8:(-4)=-2

 

Bình luận (0)