KD
Ở một loài lưỡng bội, xét cặp alen D và d. Alen D có nucleotit loại A là 270; alen d có số nucleotit loại A là 540. Người ta thấy có một tế bào có tổng số nucleotit loại T có trong alen D và d là 1080. Từ kết quả trên, có các kết luận về kiểu gen của tế bào này như sau: I. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân. II. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa. III. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ. IV. Ki...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 11 2017 lúc 8:57

Đáp án : B

Xét alen A

Tổng số nucleotit trong alen A  là :  4420 : 3.4  x 2 = 2600

Gen có

A = T = 2600 x 0,3 = 780

G = X = 520

Xét alen a có :

G = X = 750

A= T = 550

Thể  đột biến  có

A= 1880 = 520 x 2 + 780 = 1880

G = 750 x 2 + 520 = 2020

=> Kiểu gen của cơ thể dị bội là : Aaa

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 9 2019 lúc 9:54

Chọn đáp án C

Vì số loại KG quy định thể đột biến = tổng số kiểu gen – số kiểu gen quy định kiểu hình không đột biến

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 6 2019 lúc 15:36

Chọn đáp án C

Vì số loại KG quy định thể đột biến = tổng số kiểu gen – số kiểu gen quy định kiểu hình không đột biến .

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 7 2017 lúc 10:19

Đáp án: C

Số nucleotit của gen là: 4080 : 3,4 x 2 = 2400.

Số nucleotit các loại của gen B là:

G = X = 3120 – 2400 = 720.

A = T = (2400 – 720 x 2) : 2 = 480.

Số nucleotit các loại của gen b là:

G = X = 3240 – 2400 = 840.

A = T = (2400 – 840 x 2) : 2 = 360.

Athể đột biến = 1320 = 2 x 480 + 360 = 2AB + Ab. => Kiểu gen của thể lệch bội là BBb.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 12 2019 lúc 4:01

Chọn C

Số nucleotit của gen là: 4080 : 3,4 x 2 = 2400.

Số nucleotit các loại của gen B là:

G = X = 3120 – 2400 = 720.

A = T = (2400 – 720 x 2) : 2 = 480.

Số nucleotit các loại của gen b là:

G = X = 3240 – 2400 = 840.

A = T = (2400 – 840 x 2) : 2 = 360.

Athể đột biến = 1320 = 2 x 480 + 360 = 2AB + Ab. => Kiểu gen của thể lệch bội là BBb.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 6 2017 lúc 8:25

Đáp án B

- Thể ba ở NST số 1 có các KG: AAA; AAa; Aaa; aaa (4 KG)

- Thể tứ ở NST số 2 có các KG: BBBB; BBBb; BBbb; Bbbb; bbbb (5 KG)

- NST số 3 có 2 chiếc bình thường có các KG: DD; Dd; dd (3 KG)

Số KG tối đa khác nhau có thể có ở thể đột biến kể trên = 4 x 5 x 3 = 60

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
26 tháng 8 2018 lúc 2:28

Đáp án B

- Thể ba ở NST số 1 có các KG: AAA; AAa; Aaa; aaa (4 KG)

- Thể tứ ở NST số 2 có các KG: BBBB; BBBb; BBbb; Bbbb; bbbb (5 KG)

- NST số 3 có 2 chiếc bình thường có các KG: DD; Dd; dd (3 KG)

Số KG tối đa khác nhau có thể có ở thể đột biến kể trên = 4 x 5 x 3 = 60 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 8 2017 lúc 4:51

Đáp án B

- Thể ba ở NST số 1 có các KG: AAA; AAa; Aaa; aaa (4 KG)

- Thể tứ ở NST số 2 có các KG: BBBB; BBBb; BBbb; Bbbb; bbbb (5 KG)

- NST số 3 có 2 chiếc bình thường có các KG: DD; Dd; dd (3 KG)

Số KG tối đa khác nhau có thể có ở thể đột biến kể trên = 4 x 5 x 3 = 60

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
28 tháng 12 2018 lúc 12:45

Bình luận (0)