Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A. D = i 1 + i 2 – A
B. D = i 1 – A
C. D = r 1 + r 2 – A
D. D = n (1 –A)
Với i 1 , i 2 , A lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính. Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính?
A. D = i 1 + i 2 – A
B. D = i 1 − i 2 + A
C. D = i 1 − i 2 – A
D. D = i 1 + i 2 + A
Đáp án cần chọn là: A
A - đúng vì D = i 1 + i 2 − ( r 1 + r 2 ) = i 1 + i 2 − A
Một lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 . Một tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính dưới góc tới i 1 = 30 0 . Biết các góc r 1 = r 2 . Góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính là
A . 20 0
B . 10 0
C . 30 0
D . 40 0
Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60 , chiết suất n = 1,5 . Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính là:
A. 6 0
B. 3 0
C. 4 0
D. 8 0
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: D = n − 1 . A với góc chiết quang A nhỏ
Thay số: D = 1,5 − 1 .6 = 3 0
Một lăng kính có góc chiết quang 6 ° , chiết suất 1,6 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính với góc tới rất nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là
A. không xác định được
B. 6 °
C. 3 °
D. 3 , 6 °
Đáp án D.
Khi góc tới nhỏ, ta có sin của một góc sấp xỉ bằng góc đó
Khi chiếu tia sáng đơn sắc qua lăng kính có tiết diện là tam giác đều với góc tới i 1 = 45 0 thì góc khúc xạ r 1 bằng góc tới r 2 ( hình vẽ).
Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi đó là:
A. 45 0
B. 30 0
C. 90 0
D. 60 0
Đáp án cần chọn là: B
Ta có r 1 + r 2 = 2 r 1 = A = 60 0 ⇒ r 1 = 30 0
sin i 1 = n sin r 1 ⇒ n = 2
n sin r 2 = sin i 2 ⇒ 2 sin 30 0 = sin i 2 ⇒ i 2 = 45 0
Góc lệch: D = i 1 + i 2 – A = 45 0 + 45 0 – 60 0 = 30 0
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 600. Chiết suất của lăng kính n =√2 . Chiếu một tia sáng đơn sắc trong tiết diện thẳng tới mặt bên AB. Hãy tính góc tới i và góc lệch D để khi tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân giác của góc chiết quang A.
Với i 1 , i 2 , A lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính.Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là:
A. D = i 1 + i 2 – A
B. D = i 1 − i 2 + A
C. D = i 1 − i 2 – A
D. D = i 1 + i 2 + A
Đáp án cần chọn là: A
Góc lệch D của tia sáng qua lăng kính được xác định bởi biểu thức: D = i 1 + i 2 − A
Chiếu một tia sáng đơn sắc, nằm trong tiết diện thẳng, tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A (như hình vẽ). Tia ló ra khỏi mặt bên và đối xứng với tia tới qua lăng kính. Dùng giác kế (máy đo góc) xác định được A = 60 ° và góc lệch D = 30 ° . Tính: Góc tới i 1 , i 2 và chiết suất n của lăng kính.
Do tính đối xứng nên:
r 1 = r 2 = A 2 = 30 ° i 1 = i 2 = A + D 2 = 60 + 30 2 = 45 °
Ta có: sin i 1 = n sin r 1 ⇒ n = sin i 1 sin r 1 = sin 45 0 sin 30 0 = 2 2. 1 2 = 2
Một lăng kính có góc chiết quang 600, chiếu một tia sáng đơn sắc màu cam tới mặt bên AB của lăng kính với góc tới i thì cho tia ló ra khỏi mặt AC với góc lệch cực tiểu bằng 300. Nếu thay bằng ánh sáng đơn sắc khác có chiết suất 1,3 thì góc lệch của tia ló so với tia tới là
A. 34,650
B. 21,240
C. 23,240
D. 43,450
Chọn đáp án B.
sin D min + A 2 = 45 0 ⇒ s i n i 1 = n t . sin r 1 t ⇒ r 1 t = 32 , 95 0 r 1 t + r 2 t = A ⇒ r 2 t = 27 , 05 0 s i n i 2 t = n t . sin r 2 t ⇒ i 2 t = 36 , 24 0 D = i 1 + i 2 t − A = 21 , 24 0