Tại sao N0=1
cho dãy (Un) thỏa mãn Un+1 = Un +n(n+1) \(\forall n\ge1.\)
Gọi no là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho \(U_{n0}\ge33300\)
Tìm điều kiện của n0
Không chi biết \(U_1\)bằng bao nhiêu ah.
Cứ thế từ từ thôi
\(U_{n_0}=U_{n_0-1}+\left(n_0-1\right)n_0=U_{n_0-2}+\left(n_0-1\right)n_0+\left(n_0-2\right)\left(n_0-1\right)=...=U_1+\left(n_0-1\right)n_0+...+1.2\)
Làm tiếp ha
Trong tập hợp các số n 0 ¯ ; n 0 ¯ + 1 ; n 0 ¯ − 1 số nào chia hết cho 2 và 5.
Sơ đồ con đường |
Lời giải chi tiết |
Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, ta xét tính chia hết cho 2 và 5 của các số trong tập hợp. kết luận. |
Nhận thấy: n 0 ¯ ⋮ 5 (do số có chữ số tận cùng là 0). nên n 0 ¯ ± 1 ⋮ 5 ;. Vậy số chia hết cho 5 trong tập hợp số là n 0 ¯ .
|
tìm a,b,c,d là số hữa tỉ sao cho x=căn 2 -1 là n0 của pt x^3+ax^2+bx+1=0
Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là :
A. N 0 /6. B. N 0 /16. C. N 0 /9. D. N 0 /4.
Trong tập hợp các số n o ¯ , n 0 ¯ + 1 , n 0 ¯ - 1 , số nào chia hết cho 2 và 5
Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất, có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2
Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất ban đầu có N 0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất này là T. Sau khoảng thời gian t = 1,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 /25. B. N 0 /3. C. N 0 /( 2 2 ). D. N 0 /1,5.
Cho a;b là các số nguyên dương sao cho (a;b)=1. Chứng minh rằng N0=ab−a−bN0=ab−a−b là số nguyên lớn nhất không biểu diễn được dưới dạng ax+by với x;y là các số nguyên không âm.
Mở rộng: Chứng minh giữa 2 số nguyên n, N0−nN0−n, có đúng một trong hai số biểu diễn được dưới dạng ax+by với x, y là các số nguyên không âm.(Định lý Sylvester tem thư)
Chứng minh cụ thể giùm mình nha
Hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , W đ 1 và W đ 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2
Gọi N0 là số hạt nhân tại thời điểm t = 0, λ hằng số phóng xạ. Số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm t = 0 được xác định bằng công thức
A. ∆ N = N 0 ( 1 - e - λ t )
B. ∆ N = N 0 ( 1 - e λ t )
C. ∆ N = N 0 ( e - λ t - 1 )
D. ∆ N = N 0 ( e λ t - 1 )