Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
5 tháng 7 2018 lúc 9:13

- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:

      + Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, trên 3.000m là tuyết

      + Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

- Nguyên nhân:

      + có các vành đai thực vật từ chân lên đỉnh núi là do càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).

      + ở sườn đón nắng , các vành đai thực vật nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, vì khí hậu ấm áp hơn.

Bình luận (0)
QS
Xem chi tiết
VT
13 tháng 11 2016 lúc 16:57

Tầng thực vật sườn bắc sườn nam

Rừng lá rộng: trên 0 m dưới 1000m

Rừng cây lá kim: dưới 1000m 2000m

Đồng cỏ: trên 2000m gần 3000 m

Tuyết: trên 200m 300m

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
2 tháng 6 2017 lúc 17:01

Trả lời:

- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:

+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m.

+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

- Nguyên nhân:

+ Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.

+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.

Bình luận (0)
BT
2 tháng 6 2017 lúc 18:21

– Vùng núi An-pơ, thực vật thay đổi theo độ cao, tính từ chân núi đến đỉnh núi có : rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ. Thực vật cũng thay đổi theo hướng sườn : ở sườn đông, các đai thực vật phân bố ở cao hơn sườn tây.
+ Nguyên nhân : do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa theo độ cao và theo hướng sườn. Càng lên cao, không khí càng loãng, nhiệt độ không khí giảm, cứ lên cao 100 m giảm 0,6°c. Sườn đón ánh nắng mặt trời bao giờ cũng nhận được lượng nhiệt và ẩm cao hơn sườn khuất nắng.

Bình luận (0)
HN
9 tháng 12 2019 lúc 21:02

Bài 23 : Môi trường vùng núi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BN
Xem chi tiết
CX
20 tháng 1 2022 lúc 7:50

Các vành đai ở sườn đón nắng nằm thấp hơn ở sườn khuất nắng.

Bình luận (0)
DL
20 tháng 1 2022 lúc 7:51

B đúng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2021 lúc 19:57

C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng

Bình luận (0)
SV
27 tháng 12 2021 lúc 19:57

C nha

Bình luận (0)
HP
27 tháng 12 2021 lúc 19:58

C

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
GB
30 tháng 12 2021 lúc 19:30

C

Bình luận (0)
H24
30 tháng 12 2021 lúc 19:30

C

Bình luận (0)
BR
30 tháng 12 2021 lúc 19:30

c

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
MH
30 tháng 12 2021 lúc 20:31

26. D
27. A

Bình luận (0)
H24
30 tháng 12 2021 lúc 20:31

Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

 

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?

A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.

D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

Bình luận (0)
H24
30 tháng 12 2021 lúc 20:31

D

A

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
NO
1 tháng 1 2017 lúc 12:19

undefined

Ta có nhận xét:(ở trong hình đó bạn ạ ghi trình tự từng đới, kiểu rừng nha)

Bình luận (0)
NO
1 tháng 1 2017 lúc 12:20

đáy mình giúp rùi đấy

Bình luận (0)
NO
1 tháng 1 2017 lúc 12:21

cảm ơn đi

Bình luận (0)