Tập tính của bạch tuột
Nêu tập tính ( kiếm ăn, tự vệ, bắt mồi, sinh sản) của: trai sông, số, ốc các loại, mực, bạch tuột
Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
Đặc điểm của trai sông, ốc, mực, bạch tuột
Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
- Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo.
- Hệ tiêu hoá phân hoá,
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
* Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và dic huyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Đặc điểm của trai sông, ốc, mực, bạch tuột
Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
Cấu tạo của vỏ trai, cách tự vệ của trai, mực, bạch tuột và một số loài ốc
TK
Trai
*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:
-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
*cách dinh dưỡng của trai sông:
-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong nước
-Cấu tạo vỏ trai:
+ Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.
+ Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng
+ Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
Tham khảo
Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Cấu tạo của con mựcMực là loại động vật không xương sống, cơ thể chia làm 2 phần: đầu và thân. Phần đầu có 8-10 tay với những hàng giác bám, tay xúc giác dài hơn phần thân. Miệng ở dưới bụng. Phần thân mềm chiếm 70% trọng lượng, có hình bầu dục, mặt lưng có nhiều vân gợn sóng.
- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù giúp mực có thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn vẫn có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy trốn.
Cấu trúc cơ thể bạch tuộc là loại không xương, không có vỏ ngoài cứng nên loài động vật này có thể dễ dàng len lỏi qua các khe đá nhỏ dưới lòng đại dương. Phần cứng duy nhất của bạch tuộc có hình dạng giống mỏ vẹt, nằm dưới đầu, giữa 8 cánh tay.
Bạch tuộc có 3 cơ chế để tự vệ đó là phun mực, nguỵ trang và tự tháo bỏ tua. Phần lớn chúng sẽ phun ra một loại mực hơi đen và dày để thoát khỏi kẻ thù. Thành phần chính của mực là các sắc tố melanin (là chất tạo nên màu da và tóc của con người).
cậu tạo của võ trai cách tự vệ của trai mực bạch tuột và một số loài ốc khác
Tham khảo
Trai
*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:
-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
*cách dinh dưỡng của trai sông:
-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong nước
TK
Trai
*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:
-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
*cách dinh dưỡng của trai sông:
-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong nước
Câu 17: Trai sông, mực, bạch tuột tự vệ bằng cách nào?
trai sông:khép vỏ lại
mực:tung hỏa mù
bạch tuộc:dùng xúc tua để tấn công
– Tự vệ bằng cách chui vào vỏ cứng.
Động vật thân mềm di chuyển tích cực là:
a. Ốc sên b. Trai sông
c. Bạch tuột d. sò huyết
Mọt ẩm, trai, sun, ốc sên, rận nước, bạch tuột, rệp, bọ cạp,bọ ngựa, sò, mực thuộc ngành động vật nào? Vì sao?
Mọt ẩm, trai, sun, ốc sên, rận nước, bạch tuột, rệp, bọ cạp,bọ ngựa, sò, mực thuộc ngành động vật thân mềm.Vì chúng đều có thân mềm ,k phân đốt ,có vỏ đá vôi (trừ bạch tuộc và mực),có khoang áo,hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển đơn giản.
Ngành thân mềm,vì:
- Thân mềm không phân đốt,có vỏ đá vôi
- Có khoang phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản
1. Vì sao lại xếp mực và bạch tuột bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chậm chạp.
2. Phân tích hình dạng và cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.
1.mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều đặc điểm giống nhau (sgk) nhưng mực và bạch tuộc bơi nhanh hơn ốc sên , trai do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua quá trình tiến hóa( lớp vỏ tiêu biến làm mực và bạch tuộc di chuyển nhanh hơn) còn ốc sên,trai do nếu tiêu biến lớp vỏ nó sẽ không có '' vũ khí '' để bảo vệ mình nhưng lại làm cho nó di chuyển chậm hơn
note:mực và bạch tuộc tiêu biến được lớp vỏ vì chúng còn những vũ khí lợi hại để có thể tự bảo vệ mình như :xúc tu hay túi mực
2.phân tích ;
thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân làm giảm sức cản của nước
mắt cá không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp mắt cá không bị khô
vảy cá có da bao bọc trong da có tuyến tiết chất nhày giảm ma sát với môi trường nước
vảy cá xếp như ngói lợp giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang
vây cá gồm nhiều tia vây căng bời màng da mỏng khớp động với thân có tác dụng như mái chèo