Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 5 2018 lúc 15:59

Chọn C.

Phương pháp: Kiểm tra tính đúng sai của từng mệnh đề.

Cách giải:

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 8 2019 lúc 11:37

CSN (un) : un = u1.qn – 1, u1 < 0

a. q > 0 ⇒ qn – 1 > 0 ⇒ u1.qn – 1 < 0 (vì u1 < 0)

⇒ un < 0 với mọi n ∈ N*.

Vậy với q > 0 và u1 < 0 thì các số hạng đều mang dấu âm.

b. q < 0.

+ Nếu n chẵn ⇒ n – 1 lẻ ⇒ qn – 1 < 0

⇒ u1.qn – 1 > 0 (vì u1 < 0).

⇒ un > 0.

+ Nếu n lẻ ⇒ n – 1 chẵn ⇒ qn – 1 > 0

⇒ u1.qn – 1 < 0 (Vì u1 < 0).

⇒ un < 0.

Vậy nếu q < 0, u1 < 0 thì các số hạng thứ chẵn dương và các số hạng thứ lẻ âm.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NH
28 tháng 12 2018 lúc 8:49

4567 : 3 dư 1 ; :9 dư 4

98 : 3 dư 2 ; : 9 dư 8

10...0 : 3 dư 1 , : 9 dư 1

k nhé

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 5 2019 lúc 8:09

Đáp án cần chọn là: B

Các số được xếp theo thứ tự giảm dần là: 1280;43;28;1;0;−52;−291

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 1 2022 lúc 9:13

1) Các số chia hết cho 9 là : \(99;198,5643,29385\)

2) Các số không chia hết cho 9 là : \(96;7853;5544;1097\)

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
21 tháng 1 2022 lúc 9:13

1)Trong các số sau,số nào chia hết cho 9?

99,1999,108, 5643, 29385

2) Trong các số sau,số nào không chia hết cho 9? 

96,108,7853, 5554,1097.   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZJ
21 tháng 1 2022 lúc 9:13

1. 99, 108, 5643, 29 385. 

2. 96, 7853, 5554, 1097.

* Lý thuyết : Số nào có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó sẽ là số chia hết cho 9. Số nào có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì sẽ không chia hết cho 9. 

  bn về đọc thuộc phần lý thuyết và vận dụng vào các bài toán khó nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 5 2018 lúc 10:56

Đáp án là D

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 1 2020 lúc 7:22

Đáp án B.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 4 2018 lúc 6:43
Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
MT
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)
H24
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bình luận (0)
BL
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)