Mật độ dân số trung bình ở nước ta năm 2006 là (người/km2)
A. 251
B. 252
C. 253
D. 254
Năm 2014, nước ta có diện tích là 330.000 km2 và có dân số là: 90,5 triệu người. Vậy mật độ dân số trung bình của nước ta là:
A. 247,3 người/km2
B. 274,3 người/km2
C. 234,7 người/km2
D. 243,7 người/km2
Mật độ dân số nước ta là 246 người/km2 (năm 2003) so với thế giới thuộc nhóm nào ? (Biết)
A. Rất thấp. B. Thấp.
C. Trung bình. D. Cao.
Năm 2006, dân số Việt Nam là 84.156.000 người, diện tích nước ta là 331.212 km2. Mật độ dân số nước ta thời điểm này là
A. 245 người/km2.
B. 254 người/km2.
C. 452 người/km2.
D. 524 người/km2.
Trong cùng một năm , mật độ dân số ở tỉnh A là 2627 người/km2 ( nghĩa là cứ mỗi ki-lô-mét vuông có trung bình 2627 người cư trú ) , mật độ dân số ở tỉnh B là 72 người/km2 . Cho biết diện tích của tỉnh A là 921 km2 , diện tích của tỉnh B là 14210 km2 . Hỏi dân số của tỉnh B bằng bao nhiêu % số dân của tỉnh A ?
Trong cùng một năm , mật độ dân số ở tỉnh A là 2627 người/km2 ( nghĩa là cứ mỗi ki-lô-mét vuông có trung bình 2627 người cư trú ) , mật độ dân số ở tỉnh B là 72 người/km2 . Cho biết diện tích của tỉnh A là 921 km2 , diện tích của tỉnh B là 14210 km2 . Hỏi dân số của tỉnh B bằng bao nhiêu % số dân của tỉnh A ?
A:2627 người/km2
B:72 người/km2
Tỉnh B có dân số là:
72 x 14210=1023120 (người)
Tỉnh A có dân số là:
2627x921=2395824 ( người)
=>Dân số của tỉnh b bằng số % dân số tỉnh A:
1023120/2395824 = 42,7 %
Câu 1. Dân số Việt Nam năm 2019 là 97,6 triệu người biết diện tích nước ta là 331 212 km2. Mật độ dân số nước ta năm 2019 là *
A. 295 người/km2.
B. 925 người/km2.
C. 259 người/km2.
D. 529 người/km2.
Câu 2. Đặc trưng của khí hậu môi trường nhiệt đới là *
A. nhiệt độ trung bình năm không quá 20 độ C, khí hậu mát mẻ quanh năm.
B. nhiệt độ trung bình năm cao > 20 độ C, khô hạn quanh năm.
C. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa từ 1500 – 2500 mm và độ ẩm lớn > 80%.
D. nhiệt độ cao quanh năm, càng về chí tuyến mùa khô càng kéo dài (từ 3 – 9 tháng).
Câu 3. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường *
A. Xích đạo ẩm.
B. nhiệt đới.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. hoang mạc.
Câu 4. Quan sát hình ảnh sau cho biết: Hướng gió chính vào hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là hướng *
A. Tây Bắc.
B. Tây Nam.
C. Đông Bắc.
D. Tây Tây Bắc.
Câu 5. Việt Nam nằm trong kiểu môi trường *
A. Xích đạo ẩm.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. nhiệt đới.
D. hoang mạc.
Câu 6. Ở đới nóng có gió thổi thường xuyên liên tục quanh năm là *
A. Đông cực.
B. gió mùa Đông Bắc.
C. Tín phong.
D. Tây Ôn đới.
Câu 7. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về khí hậu của môi trường *
A. Xích đạo ẩm.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. nhiệt đới.
D. hoang mạc.
Câu 8. Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao trên *
A. 1%.
B. 1,5%.
C. 2%.
D. 2,1%.
Câu 9. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố ở khu vực *
A. Nam Á, Đông Nam Á.
B. Tây Nam Á, Nam Á.
C. Nam Á, Đông Á.
D. Bắc Á, Tây Phi.
Câu 10. Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là *
A. lạnh quanh năm, khô.
B. nóng, ẩm quanh năm.
C. lạnh, ẩm.
D. khô, nóng.
Câu 11. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường Xích đạo ẩm là *
A. rừng rậm xanh quanh năm.
B. rừng lá rộng.
C. xa van, đồng cỏ.
D. rừng rụng lá theo mùa.
Câu 12. Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa là *
A. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, lượng mưa 1500 – 2000mm, thời tiết diễn biến thất thường.
B. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, khô hạn quanh năm.
C. nóng ẩm và mưa nhiều quanh năm.
D. nhiệt độ cao quanh năm, càng về chí tuyến mùa khô càng kéo dài (từ 3 – 9 tháng).
Câu 13. Đới nóng là khu vực đông dân trên thế giới và chiếm *
A. gần 40% dân số thế giới.
B. gần 50% dân số thế giới.
C. gần 70% dân số thế giới.
D. gần 60% dân số thế giới.
Câu 14. Khái niệm dân số: Dân số là *
A. tổng số dân của một hộ gia đình tại một thời điểm nhất định
B. tổng số dân của một địa phương hoặc một quốc gia tại một thời điểm nhất định.
C. tổng số dân của một trường học tại một thời điểm nhất định.
D. sự tăng giảm dân số do dân số di cư tại một thời điểm nhất định.
Câu 15. Châu Á là nơi phân bố của chủng tộc *
A. Môn-gô-lô-it.
Vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất ở nước ta (năm 2006) là
A. Đông Nam Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất ở nước ta (năm 2006) là
A. Đông Nam Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất ở nước ta (năm 2006) là
A. Đông Nam Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.