Cho y = e x + e - x Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số nghịch biến trên R.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = -1.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1.
Cho y = e x + e - x Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên R
B. Hàm số nghịch biến trên R
C. Hàm số đạt cực đại tại x=-1
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1
Cho hàm số y = e x + e - x , khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ℝ
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1
C. Hàm số đạt cực đại tại x = - 1
D. Hàm số đồng biến trên ℝ
Cho hàm số y=ex + e-x, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên R
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1
C. Hàm số đạt cực đại tại x=-1
D. Hàm số đồng biến trên R
Cho hàm số y = e . x - e - x , khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên R
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1
C. Hàm số đạt cực đại tại x = - 1
D. Hàm số đồng biến trên R
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R thỏa mãn ∫ f ( x ) d x = e - 2018 x + C . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R thỏa mãn ∫ f ( x ) d x = e - 2018 x + C . Khẳng định nào sau đây là đúng
A. f ( x ) = 2018 e - 2018 x
B. f ( x ) = e - 2018 x 2018
C. f ( x ) = e - 2018 x - 2018
D. f ( x ) = - 2018 e - 2018 x
Cho hàm số y= f( x) = ax4+ bx3+ cx2+ dx+ e với a≠0. Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số y= f(x) đồng biến trên ( -2; 1)
B. Hàm số y= f( x) đồng biến trên (1; + ∞)
C. Hàm số y= f(x) nghịch biến trên đoạn có độ dài nhỏ hơn 1000.
D. Hàm số y= f( x) nghịch biến trên (- ∞; -2)
Chọn C
Dựa vào đồ thị của hàm số y= f’(x) ta thấy:
+ f’(x) > 0 khi x ∈ (-2;1) ∪ (1; + ∞)
=> Hàm số y= f(x) đồng biến trên các khoảng ( -2; 1) và ( 1; + ∞).
Suy ra A đúng, B đúng.
+ Ta thấy : f’(x)< 0 khi x< -2 ( chú ý nhận dạng đồ thị của hàm số bậc ba)
=> Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞; -2) .
Suy ra D đúng.
+ Dùng phương pháp loại trừ, ta chọn C
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b,
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3