Cho các chất: axit oleic; vinyl axetat; triolein; anđehit axetic. Số chất tác dụng được với H2
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các chất: axit oleic; vinyl axetat; triolein; anđehit axetic. Ở điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với H2 là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các chất sau: (1) etyl fomat; (2) metanol; (3) tristerin; (4) axit axetic; (5) metylamin; (6) trimetylamin. Số chất tạo liên kết hiđro với chính nó là
A. 4.
B. 2.
C. 3
D. 5
Chọn C
Các chất tạo liên kết hidro với chính nó là: (2) metanol; (4) axit axetic và (5) metylamin
Lưu ý trimetylamin do không còn H liên kết với N nên không thể tạo liên kết hidro với chính nó
Cho dãy các chất: NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClNH3CH2COOH, C6H5CHO, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án C
Các chất thỏa mãn vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là :
NaHSO3, HCOONH4, Al(OH)3, (NH4)2CO3.
Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, saccarozơ
B. glucozơ, sobitol
C. glucozơ, fructozơ
D. glucozơ, etanol
Chọn đáp án B
• (C6H10O5)n + nH2O → H + , t o nC6H12O6 (X)
C6H12O6 + H2 → Ni , t o C6H14O6 (Y)
Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là :
A. glucozơ, etanol
B. glucozơ, saccarozơ.
C. glucozơ, fructozơ
D. glucozơ, sobitol.
Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, etanol.
B. glucozơ, fructozơ.
C. glucozơ, sobitol.
D. glucozơ, saccarozơ.
Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là :
A. glucozơ, etanol
B. glucozơ, saccarozơ
C. glucozơ, fructozơ
D. glucozơ, sobitol
Câu 1:Cho các chất sau MgO, Mg, MgSO4, MgCO3
a. Chất nào tác dụng với dd axit clohidric (HCl) sinh ra khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
b. Chất nào tác dụng với dung dịchkali hidroxit (KOH) tạo ra kết tủa trắng.
c. Chất nào tác dụng với dd Đồng (II) sunfat (CuSO4) tạo ra kim loại màu đỏ gạch.
d. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất hãy xếp các chất trên (MgO, Mg, MgSO4, MgCO3) thành một dãy chuyển đổi hóa học.
Viết phương trình hóa học cho các câu trên.
Câu 2:
- Natrihidrocacbonat (NaHCO3) còn gọi là backing soda được dùng trong y tế, làm bánh…
- Natri clorua (NaCl): còn gọi là muối ăn dùng làm chất gia vị, bảo quản thực phẩm…
- Canxi hidroxit (Ca(OH)2): khi tan vào nước và lắng trong còn gọi là nước vôi trong, dùng xử lý một số khí thải, xử lý đất chua…
- Amoni clorua (NH4Cl): dùng làm phân bón cung cấp nitơ cho cây…
a. Chất nào dùng điều chế NaOH trong công nghiệp, Viết phương trình hóa học.
b. Viết phương trình chứng minh nước vôi trong dd Ca(OH)2 hấp thụ được khí CO2, SO2 làm giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính.
c. - Chất nào dùng làm phân bón hóa họclà phân đạm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- Giải thích tại sao khi bón phân đạm không nên bón chung với vôi sống (CaO) viết phương trình hóa học với chất đã chọn.
d. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch NaHCO3, Ca(OH)2, NaCl chứa trong 3 lọ mất nhãn.
Trong các chất : metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit axetic, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 2
B. 3
C. 5.
D. 4