Cho mạch điện không đổi như hình vẽ,
trong đó: R 1 = 2 Ω; R 2 = 3 Ω; R 3 = 1 Ω; R 4 = 1 Ω; U AB = 9 V. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Số chỉ của vôn kế là
A. 1,8 V
B. 3,6 V.
C. 5,4 V
D. 7,2 V.
Cho mạch điện không đổi như hình vẽ, trong đó: R 1 = 2 Ω ; R 2 = 3 Ω ; R 3 = 1 Ω ; R 4 = 1 Ω ; U A B = 9 V. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Số chỉ của vôn kế là
A. 1,8 V.
B. 3,6 V.
C. 5,4 V.
D. 7,2 V.
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6,6 V, điện trở trong r = 0,12 Ω; R 1 = 0,48 Ω; R 2 = 1 Ω; bóng đèn Đ 1 loại 6 V – 3 W; bóng đèn Đ 2 loại 2,5 V – 1,25 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Chọn phương án đúng
A. Cả hai đèn đều sáng bình thường
B. Đèn 1 sáng bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường
C. Đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường
D. Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường và đèn 2 sáng yếu hơn bình thường
Đáp án C
Ta có :
Suy ra Đèn 1 sáng yếu hơn đèn bình thường
Suy ra Đèn 2 sáng hơn đèn bình thường
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 2 Ω , R = 13 Ω , R A = 1 Ω . Chỉ số của ampe kế là 0,75 A. Suất điện động của nguồn là
A. 21,3.V
B. 10,5 V
C. 12 V
D. 11,25 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 0,5Ω, R 1 = R 2 = 2 Ω, R 3 = R 5 = 4 Ω, R 4 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 0,15A.
B. 0,25A
C. 0,5A
D. 1A
đáp án C
+ Điện trở của ampe kế RA = 0 nên mạch ngoài gồm R 1 n t R 2 / / R 4 n t R 3 / / R 5
R 24 = R 2 R 4 R 2 + R 4 = 1 , 5 R 35 = R 3 R 5 R 3 + R 5 = 2 ⇒ R = R 2 + R 24 + R 35 = 5 , 5 ⇒ I = ξ R + r = 2 A
U 24 = I . R 24 = I 2 R 2 ⇒ I 2 = I . R 24 R 2 = 1 , 5 A U 35 = I . R 35 = I 3 R 3 ⇒ I 3 = I . R 35 R 3 = 1 A → I A = I 2 - I 3 = 0 , 5 A
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ε 1 = ε 2 = 12 V , r = 2 Ω , R 1 = 3 Ω , R 2 = 8 Ω . Dòng điện chạy trong mạch có cường độ bằng
A. 1,5 A
B. 1 A
C. 2 A
D. 3 A
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 0,2Ω mắc như hình vẽ. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Đèn dây tóc Đ loại 6 V − 12 W; R 1 = 2,2 Ω; R 2 = 4 Ω; R 3 = 2 Ω. Chọn phưong án đúng
A. Đèn D sáng bình thường.
B. Đèn D sáng mạnh hơn
C. Hiệu điện thế U M N = 2,5V
D. Hiệu điện thế U M N = 2,3V
đáp án D
P d = I d 2 R d = U d 2 R d ⇒ R d = U d 2 P d = 6 2 12 = 3 Ω
+ Phân tích mach:
R 1 n t R d / / R 2 n t R 3
R 23 = R 2 + R 3 = 6 ⇒ R 23 d = R 23 R d R 23 + R d = 2 ⇒ R = R 1 + R 23 d = 4 , 2 Ω
ξ b = 5 ξ = 10 V r b = 3 r + r = 0 , 8 Ω ⇒ I = ξ b R + r b = 10 4 , 2 + 0 , 8 = 2 A
⇒ U C D = I . R 23 d = 4 V < 6 V ⇒
Đèn sáng yếu hơn bình thường
U M C = - 3 ξ + I 3 r + R 1 = - 6 + 2 . 3 . 0 , 2 + 2 , 2 = - 0 , 4 V U C N = I 23 R 2 = U 23 R 23 R 2 = U 23 d R 23 R 2 = I . R 23 d R 23 R 2 = 2 . 2 6 . 4 = 8 3 V ⇒ U M N = U M C + U C N = 2 , 3 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt V (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu mạch điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áo hiệu dụng hai đầu tụ điện và hệ số công suất toàn mạch khi ω thay đổi được cho như hình vẽ. Đường trên là U C ( ω ) , đường dưới là cos φ ( ω ) . Giá trị của k là
A. 6 3
B. 6 4
C. 3 2
D. 3 3
Đáp án A
+ Khi ω = ω 2 ta thấy U C = U và cosφ = 1 ⇒ mạch đang xảy ra cộng hưởng:
U C = U ⇒ Z C 2 = Z L 2 = Z = R ⇒ Z C 2 . Z L 2 = R 2 ⇒ L C = R 2
Nên ta có: 1 n = 1 − CR 2 2L = 1 − 1 2 = 1 2 ⇒ n = 2
Áp dụng công thức khi U C m a x ta có: cosφ = 2 1 + n → n = 1 1 − R 2 C 2L = 2 cosφ = 6 3
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (V) (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu mạch điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áo hiệu dụng hai đầu tụ điện và hệ số công suất toàn mạch khi ω thay đổi được cho như hình vẽ. Đường trên là UC(ω), đường dưới là cosφ(ω). Giá trị của k là
A. 6 3 .
B. 3 2 .
C. 3 2 .
D. 3 3 .
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0,2 Ω mắc như hình vẽ. Đèn Đ loại 6 V-12 W; R1 = 2,2 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 2 Ω . Tính U MN và cho biết đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?