Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. R thuộc họ nguyên tố nào
Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là
A. …4s24p6
B. …4s24p4
C. …5s25p5
D. …5s25p4
Đáp án B
Chu kì 4: có 4 lớp electron, nhóm VIA : có 6eletron lớp ngoài cùng.
Nguyên tố R có cấu hình e 1s22s2p3 công thức hợp chất khí hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là
R có cấu hình e: 1s22s22p3
Nên R thuộc ô 7, nhóm VA, chu kì 2
CT hợp chất khí với H: NH3
CT hợp chất oxit cao nhất: N2O5
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X): 1s22s22p6 (Y): 1s22s22p63s2 (Z): 1s22s22p3 (T): 1s22s22p63s23p3
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. X là khí hiếm, Z là kim loại.
B. Chỉ có T là phi kim.
C. Z và T là phi kim.
D. Y và Z đều là kim loại.
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(X): 1s22s22p6 (Y): 1s22s22p63s2
(Z): 1s22s22p3 (T): 1s22s22p63s23p3
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. X là khí hiếm, Z là kim loại.
B. Chỉ có T là phi kim.
C. Z và T là phi kim.
D. Y và Z đều là kim loại.
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(X): 1s22s22p6
(Y): 1s22s22p63s2
(Z): 1s22s22p3
(T): 1s22s22p63s23p3
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. X là khí hiếm, Z là kim loại.
B. Chỉ có T là phi kim.
C. Z và T là phi kim.
D. Y và Z đều là kim loại.
Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X là 1 s 1 ;
Y là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ;
Z là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 ;
T là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 ;
Q là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5 ;
R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Các nguyên tố kim loại là
A. X,Y,Z.
B. X,Y,T.
C. Z,T,Q.
D. T,Q,R.
Chọn A
Nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Ta có: X, Y có 1 e lớp ngoài cùng, Z có 2 e lớp ngoài cùng, T có 5 e lớp ngoài cùng, Q có 7 e lớp ngoài cùng và R có 8 e lớp ngoài cùng.
Vậy X, Y, Z là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Nguyên tố M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s1. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
Phân lớp ngoài cùng là 3s1
=> Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^1\)
=> Z=11
=> M là Natri , thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA
Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron của G là
Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA
=> Lớp e ngoài cùng: \(3s^2\)
=> Cấu hình e của G: \(1s^22s^22p^63s^2\)
xác định electron và hạt neutron khi nguyên tố y trong cấu tạo nguyên tử có số hạt proton