Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5 . 10 - 7 cos 100 πt + π 2 (C). Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là
A. 0 , 02 s
B. 0 , 01 s
C. 50 s
D. 100 s
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t)μC. Tần số dao động của mạch là
A. 10 Hz
B. 10 kHz
C. 2π Hz
D. 2π kHz
ChọnB.
So sánh phương trình điện tích q = Q0cosωt với phương trình q = 4cos(2π.104t)μC ta thấy tần số góc ω = 2π.104(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = ω/2π = 10000Hz = 10kHz.
Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng có điện tích của tụ trong mạch biến thiên theo phương trình q = 4cos(4π. 10 4 t)μC. Tần số dao động của mạch là:
A. 10kHz
B. 20kHz
C. 2kHz
D. 10Hz
Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q = Q 0 cos ( ω t + φ ) . Biểu thức của dòng điện trong mạch là:
A. i = ω Q 0 cos ( ω t + φ )
B. i = ω Q 0 cos ( ω t + φ + π 2 )
C. i = ω Q 0 cos ( ω t + φ − π 2 )
D. i = ω Q 0 sin ( ω t + φ )
Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q = Q 0 cos ( ω t + φ ) . Biểu thức của hiệu điện thế trong mạch là
A. u = ω Q 0 cos ( ω t + φ )
B. u = Q 0 C cos ( ω t + φ )
C. u = ω Q 0 cos ( ω t + φ − π 2 )
D. u = ω Q 0 sin ( ω t + φ )
Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC lí tưởng là q = Q 0 cos ωt + φ . Biểu thức của dòng điện trong mạch là
A. i = ωQ 0 cos ( ωt + φ )
B. i = ωQ 0 cos ( ωt + φ + π 2 )
C. i = ωQ 0 cos ( ωt + φ - π 2 )
D. i = ωQ 0 sin ( ωt + φ )
Chọn đáp án B
i = q / = ωQ 0 cos ωt + φ + π 2
Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q = Q 0 cos ω t − π 2 . Như vậy:
A. Tại các thời điểm T 4 và 3 T 4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
B. Tại các thời điểm T 2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
C. Tại các thời điểm T 4 và 3 T 4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
D. Tại các thời điểm T 2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q = Q 0 cos ω t − π 2 . Như vậy:
A. Tại các thời điểm T 4 và 3 T 4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
B. Tại các thời điểm T 2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
C. Tại các thời điểm T 4 và 3 T 4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
D. Tại các thời điểm T 2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q = Q 0 cos ω t − π 2 . Như vậy:
A. Tại các thời điểm T 4 và 3 T 4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
B. Tại các thời điểm T 2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
C. Tại các thời điểm T 4 và 3 T 4 , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
D. Tại các thời điểm T 2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q = Q 0 cos ω t − π 2 . Như vậy
A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
C. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau