Người ta dùng một thanh sắt tròn có độ dài ban đầu l 0 = 50 cm và tiết diện ngang S = 2,5 m m 2 . Kéo dãn thanh sắt bằng lực F có cường độ tăng dần và đo độ dãn dài ∆ l tương ứng của nó (Bảng 34-35. 1). Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ε vào σ
Người ta dùng một thanh sắt tròn có độ dài ban đầu l 0 = 50 cm và tiết diện ngang S = 2,5 m m 2 . Kéo dãn thanh sắt bằng lực F có cường độ tăng dần và đo độ dãn dài ∆ l tương ứng của nó (Bảng 34-35. 1). Dựa vào đồ thị vẽ được, tìm giá trị của suất đàn hồi E và hệ số đàn hồi k.
Tìm giá trị của suất đàn hồi E và hệ số đàn hồi k của thanh sắt.
Từ đó tìm đươc suất đàn hồi :
và hệ số đàn hồi:
Người ta dùng một thanh sắt tròn có độ dài ban đầu l 0 = 50 cm và tiết diện ngang S = 2,5 m m 2 . Kéo dãn thanh sắt bằng lực F có cường độ tăng dần và đo độ dãn dài ∆ l tương ứng của nó (Bảng 34-35. 1). Tính độ dãn dài tỉ đối ε của thanh sắt và ứng suất σ của lực kéo tác dụng lên nó trong mỗi lần đo (Bảng 34-35. 1).
Tính độ dãn dài tỉ đối ε của thanh sắt và ứng suất σ của lực kéo tác dụng lên thanh sắt trong mỗi lần đo.
Một thanh sắt AB đồng chất, tiết diện đều, dài l0m và nặng 40N đặt trên mặt đất phẳng ngang. Người ta tác dụng một lực F hướng thẳng đứng lên phía trên để nâng đầu B của thanh sắt lên và giữ nó ở độ cao h=6m so với mặt đất. Độ lớn của lực F bằng bao nhiêu?
A. F = 40N.
B. F = 20N.
C. F = 80N.
D. F = 10N.
Ở 0 ° C , thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau, có chiều dài lần lượt là 80 cm và 80,5 cm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì chúng có chiều dài bằng nhau và ở nhiệt độ nào thì chúng có thể tích bằng nhau. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1, của sắt là 14.10-6 K-1.
Ở 0 ° C , thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau, có chiều dài lần lượt là 80 cm và 80,5 cm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì chúng có chiều dài bằng nhau và ở nhiệt độ nào thì chúng có thể tích bằng nhau. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24 . 10 - 6 K - 1 , của sắt là 14 . 10 - 6 K - 1 . Chọn đáp án đúng.
A. t = 430 , 8 ∘ C , t ' = 210 , 9 ∘ C
B. t = 530 , 5 ∘ C , t ' = 310 , 2 ∘ C
C. t = 530 , 8 ∘ C , t ' = 210 , 9 ∘ C
D.. t = 630 , 5 ∘ C , t ' = 210 , 2 ∘ C
Đáp án: D
Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:
l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast) (ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)
Ở 0 oC, thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau, có chiều dài lần lượt là 80 cm và 80,5 cm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì chúng có chiều dài bằng nhau và ở nhiệt độ nào thì chúng có thể tích bằng nhau. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1, của sắt là 14.10-6 K-1. Chọn đáp án đúng.
A. t = 430,8 oC, t’ = 210,9 oC
B. t = 530,5 oC, t’ = 310,2 oC
C. t = 530,8 oC, t’ = 210,9 oC
D. t = 630,5 oC, t’ = 210,2 oC
Đáp án: D
Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:
l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)
(ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)
Nhiệt độ để thể tích của chúng bằng nhau:
S0l0nh(1 + 3anht’) = S0l0s(1 + 3ast’)
Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu l 0 , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
A. S l 0 E
B. E l 0 S
C. E S l 0
D. E S l 0
Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu l 0 , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
A. k = S . l 0 E
B. k = E . l 0 S
C. k = S E l 0
D. k = E S l 0
Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
A. K = S . l 0 E
B. K = E l 0 S
C. K = E S l 0
D. K = E S l 0
Chọn C.
Biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là: K = E S l 0