Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
PN
30 tháng 8 2016 lúc 4:47

bn nhấn vào tìm câu hỏi tương tự nha bn.

có mấy câu giống y chang như z nek. lê nguyên hạo đã làm oy

Bình luận (0)
KD
30 tháng 8 2016 lúc 20:38

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ? Hướng dẫn trả lời: Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ. Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành. Trùng biến hình bắt mồi ﴾tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...﴿ bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi. Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ? Hướng dẫn trả lời: Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Thức ăn ﴾gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...﴿ dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế. Bài 3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ? 

Bình luận (0)
DL
10 tháng 9 2017 lúc 20:26

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Bài 3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?

Bình luận (2)
GL
Xem chi tiết
TH
21 tháng 9 2021 lúc 20:49

1. Ở mặt bùn trong các ao tù hồ nước 

2. Cơ thể trùng biến hình trần gồm một khối chất lỏng nguyên sinh và nhân

3. Tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ

Bình luận (0)
TH
21 tháng 9 2021 lúc 20:52

3. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành một "lỗ nhỏ" ở giữa cơ thể trùng biến hình (ko bào tiêu hoá). Chúng tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá (tiêu hoá nội bào).

4. Dinh dưỡng nhờ ko bào tiêu hóa

Bình luận (0)
TH
21 tháng 9 2021 lúc 20:55

4.  Water thừa được tập trung về một chỗ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được chuyển từ bất cứ chỗ nào trên cơ thể. Chúng bài tiết bằng ko bào co bóp

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
8 tháng 12 2021 lúc 21:22

Tham khảo:

Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía hình thành chân giả tiến về phía trước.

Bình luận (0)
NK
8 tháng 12 2021 lúc 21:22

Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân (hình 5.1). Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể chúng luôn biến đổi hình dạng.

Bình luận (0)
DD
8 tháng 12 2021 lúc 21:22

Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất, kém tiến hóa nhất trong tất cả các động vật nguyên sinh. ... Chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
8 tháng 6 2018 lúc 8:34

Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía hình thành chân giả tiến về phía trước.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
D6
14 tháng 9 2016 lúc 7:40

câu 1 Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.
câu 2Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.
câu 3

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LH
21 tháng 8 2016 lúc 19:58

 

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Bài 3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?

Bình luận (0)
ND
21 tháng 8 2016 lúc 20:00

Câu 1: Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Trả lời: 

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Câu 2: Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Câu 3: Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?

Bình luận (0)
ND
21 tháng 8 2016 lúc 20:00

Mạng chậm vãiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii nồi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

câu 2 thôi

TL

Giống nhau: 
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục. 
- Có khả năng tự dưỡng. 
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật

k nha

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

câu 1

Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

thẳng tiến

k nha

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
19 tháng 10 2021 lúc 19:57
Câu 2 là trùng roi xanh nhé!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
TK
20 tháng 9 2021 lúc 17:58

- Trùng biến hình: Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

- Trùng giày sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục

* Di chuyển: theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. 

*Sinh sản: hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

Bình luận (0)
NN
20 tháng 9 2021 lúc 18:16

- Nơi sống của trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ lặng hoặc đôi khi, chúng nổi trên váng các mặt ao hồ

- Nơi sống của trùng giày là dưới nước

Trùng giày bơi rất nhanh trong nước nhờ lông bơi. 

Trùng giày, trùng biến hình đều sinh sản vô tính theo cách thức phân đôi, trùng giày còn có hình thức sinh sản tiếp hợp.

 

Bình luận (0)
GQ
Xem chi tiết
DT
23 tháng 11 2021 lúc 8:27

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ. ... Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau: - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

Bình luận (2)
CX
23 tháng 11 2021 lúc 8:27

Tham khảo

 

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

 Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

 Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

   - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

   - 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

   - Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2021 lúc 8:29

THAM KHẢO

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)