Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 4 cos ( ωt + π 6 ) ( cm ) . Sau thời gian ∆ t = 5 , 25 s (T là chu kì dao động) tính từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường là:
A. 80,732m.
B. 81,462cm.
C. 85,464cm.
D. 96,836cm.
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phương trình x = A cos ( ω t ) Người ta thấy cứ sau 0,5(s) động năng lại bằng thế năng thì tần số góc dao động của con lắc sẽ là:
A. π r a d / s
B. 0 , 5 π r a d / s
C. 4 π r a d / s
D. 2 π r a d / s
Đáp án A.
Trong dao động điều hòa, cứ T/4 thì động năng lại bằng thế năng
Theo đó ta có
Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Độ lớn cực đại của lực kéo về tác dụng lên con lắc là :
A. kA
B. k 2 A
C. k A
D. k A 2
Đáp án A
+ Độ lớn cực đại của lực kéo về F m a x = k A
Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Độ lớn cực đại của lực kéo về tác dụng lên con lắc là :
A. kA.
B. k2A.
C. k A
D. kA2.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt + φ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 1 2 m A 2
B. 1 2 k A 2
C. 1 2 m x 2
D. 1 2 k x 2
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 1 2 m ω A 2
B. 1 2 k A 2
C. 1 2 m ω x 2
D. 1 2 k x 2
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng công thức tính cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ( ω t + φ ) . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A.kA2
B.kA
C. 1 2 k A
D. 1 2 k A 2
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos (ωt). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos (ωt). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. 1 2 m ω A 2
B. 1 2 m ω 2 A 2
C. m ω A 2
D. m ω 2 A 2
Đáp án B
Cơ năng của con lắc lò xo E = 1 2 m ω 2 A 2
(Câu 15 Đề thi Thử nghiệm 2017): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 1 2 m A 2
B. 1 2 k A 2
C. 1 2 m x 2
D. 1 2 k x 2
Đáp án B.
Cơ năng của con lắc lò xo là W= 1 2 k A 2
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos ω t . Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Láy π 2 = 10 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m
B. 100 N/m
C. 25 N/m
D. 200 N/m