ab*ab=576
ab*ab=576
ab.ab=576
\(\Rightarrow\)\(ab^2\)=576=\(24^2\)
\(\Rightarrow ab=24\)
Vậy a=2; b=4
SMNPQ = \(\dfrac{1}{2}\) x SABCD = 288 (cm2)
HD: Hình chữ nhật chia thành 4 hình tam giác vuông và hình thoi MNPQ
Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 576 cm2. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q sao cho AM = 3/4 AB, BN = 1/4 BC, CP = 2/3 CD và DQ = QA. Tính diện tích hình MNPQ.
Chu vi của tam giác ABC là: AB+AC+BC=24
=>AB+AC=24-BC
Diện tích của tam giác ABC là: \(\frac{AB.AC}{2}=24=>AB.AC=48=>2.AB.AC=96\) (Vì tam giác ABC vuông tại A)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AB^2+2.AB.AC+AC^2=BC^2+2.AB.AC\)
=>\(\left(AB+AC\right)^2=BC^2+96\)
=>\(\left(24-BC\right)^2=BC^2+96\)
=>\(24^2-2.24.BC+BC^2=BC^2+96\)
=>576-48.BC=96
=>48.BC=576-96
=>48.BC=480
=>BC=10
=>AB+AC=24-10=14
=>AB=14-AC
Lại có: AB.AC=48
=>AB.(14-AB)=48=6.8=8.6
=>AB.(14-AB)=6.(14-6)=8.(14-8)
=>AB=6,8
-Với AB=6 cm=>AC=14-6=8(cm)
-Với AB=8 cm=>AC=14-8=6(cm)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác ABC là: 10 cm, 8 cm, 6 cm
Hoàng Phúc, bài của cậu nè, đợi OLM duyệt xong có đến mai http://olm.vn/hoi-dap/question/386187.html
Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp uAB = 120√2cos120πtV.Biết L = 1/4π H; C = 10-2/48π F , R là biến trở. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất mạch điện có cùng giá trị P = 576 W. Khi đó R1 và R2 có giá trị lần lượt 1à:
A. 20 Ω, 25Ω
B. 10Ω, 20Ω
C. 5Ω, 25 Ω
D. 20Ω, 5Ω
Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp u A B = 120 2 cos 120 πt Biết L = 1 4 π H , C = 10 - 2 48 π F, R là biến trở. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất mạch điện có cùng giá trị P = 576 W. Khi đó R1 và R2 có giá trị lần lượt 1à:
A. 20 Ω, 25Ω.
B. 10Ω, 20Ω.
C. 5Ω, 25 Ω.
D. 20Ω, 5Ω.
Đáp án D
+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch Z L = 30 Ω , Z C = 40 Ω
Công suất tiêu thụ của mạch
Phương trình trên cho ta hai nghiệm R 1 = 20 Ω , R 2 = 5 Ω
Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp u A B = 120 2 cos 120 πt V Biết L = 1 4 π , C = 10 - 2 48 π F , R là biến trở. Khi R = R 1 và R = R 2 thì công suất mạch điện có cùng giá trị P = 576 W. Khi đó R1 và R2 có giá trị lần lượt 1à:
A. 20 Ω, 25Ω
B. 10Ω, 20Ω
C. 5Ω, 25 Ω.
D. 20Ω, 5Ω
Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp u A B = 120 √ 2 cos 120 π t (V). Biết L = 1 / ( 4 π ) H , C = 10 - 2 / ( 48 π ) F, R là biến trở. - Khi R = R1 và R = R2 thì công suất mạch điện có cùng giá trị P = 576 W. Khi đó R1 và R2 có giá trị lần lượt 1à:
A. 20 Ω , 25 Ω
B. 10 Ω , 20 Ω
C. 5 Ω , 25 Ω
D. 20 Ω , 5 Ω
- Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch
- Công suất tiêu thụ của mạch:
→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm:
1 Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2 m,chiều rộng 0,6 m.Bể đang chứa 576 lít nước.Tính chiều cao của mực nước.
2 Một xe máy dự định đi từ A đến B trong 3 giờ với vận tốc 40 km/giờ
a)Tính quãng đường AB
b)Nếu xe máy muôn đến B sớm hơn dự định 30 phút thì phải đi với vận tốc bao nhiêu
Bài 2:
a. Độ dài quãng đường AB là:
$3\times 40=120$ (km)
b. Xe máy đến B sớm hơn 30' (0,5 giờ), tức là xe phải đi từ A - B trong:
$3-0,5=2,5$ (giờ)
Vận tốc xe phải là: $120:2,5=48$ (km/h)
Bài 1:
Đổi 1,2 m = 12 dm; 0,6 m = 6 dm
Chiều cao mực nước bể:
$576:12:6=8$ (dm)
1, Đổi 0,6m=6dm, 1,2m=12dm
Đổi 576l nước=576dm3
Chiều cao bể nước là: 576:(12*6)=8dm
đ/s: 8dm
2, a) Quãng đường AB là: 40*3=120(km)
b) Nếu xe máy muốn đến B sớm hơn dự định 30p, vậy cần đi số h là: 3h00p-30p=2h30p
Đổi 2h30p=2,5h
Nếu xe máy muốn đến B sớm hơn dự định 30p thì phải đi với vận tốc là:
120:2,5=48(km/h)
đ/s:...