Phương trình tiếp tuyến với đồ thị C 1 của hàm số y = x 3 - 1 tại giao điểm của đồ thị C 1 với
trục hoành có phương trình
A. y = 3 x - 1
B. y = 3 x - 3
C. y = 0
D. y = 3 x - 4
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x - 1 x + 1 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng
A. -2
B. 2
C. -1
D. 1
Giao điểm với trục tung B(0 ;-1). Ta có
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng k = 2.
Chọn B
Cho hàm số y = x ln x + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 0 = 2 e
A. y = 2 + ln 2 x - 2 e - 1
B. y = 2 + ln 2 x + 2 e + 1
C. y = - 2 + ln 2 x - 2 e + 1
D. y = 2 + ln 2 x - 2 e + 1
Cho hàm số có đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y” = 0 là
Chọn A.
Ta có y’ = x2 + 2x và y” = 2x + 2
Theo giả thiết xo là nghiệm của phương trình y”(xo) = 0
⇔ 2x + 2 = 0 ⇔ xo = -1
Và y’(-1) = -1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm là: y = -1.(x + 1) - 7/3
Hay .
Cho hàm số y = 1 3 x 3 + x 2 - 2 có đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y" = 0 là:
A. y = - x - 7 3
B. y = - x + 7 3
C. y = x - 7 3
D. y = 7 3 x
Ta có y ' = x 2 + 2 x và y" = 2x + 2.
- Theo giả thiết x 0 là nghiệm của phương trình y " ( x 0 ) = 0 .
- Phương trình tiếp tuyến tại điểm là:
Chọn A.
Cho hàm số y = 1 3 x 3 + x 2 - 2 có đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y" = 0 là:
A. y = - x - 7 3
B. y = - x + 7 3
C. y = x - 7 3
D. y = 7 3 x
- Ta có :
- Theo giả thiết x 0 là nghiệm của phương trình:
- Phương trình tiếp tuyến tại điểm là:
Chọn A.
Tiếp tuyến tại điểm A(0; 2) của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có phương trình là
A. y = -3x + 2
B. y = 3x + 2
C. y = 2x + 2
D. y = x + 2
Tiếp tuyến tại điểm A(0; 2) của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có phương trình là
A. y = -3x + 2
B. y = 3x + 2
C. y = 2x + 2
D. y = x + 2
Qua điểm A( 0;2 ) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y= x4-2x2+2
A.2
B.3
C.0
D.1
Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho.
Vì A ∈ d nên phương trình của d có dạng: y= kx+2
Vì d tiếp xúc với đồ thị (C) nên hệ
có nghiệm
Thay (2) vào (1) ta suy ra được
Chứng tỏ từ A có thể kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C)
Chọn B.
Qua điểm A(0;2) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x 4 – 2 x 2 + 2 .
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
- Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho qua A( 0, 2)
→ phương trình của d có dạng: y = k(x - 0) + 2 hay y = kx + 2
- Vì d tiếp xúc với đồ thị (C) nên hệ có nghiệm.- Thay (2) vào (1) ta được :
- Tương ứng với ba giá trị của x ta vừa tìm được, ta viết được 3 tiếp tuyến đi qua Ađến đồ thị (C).
Chọn B.