Làm phép tính sau:
1 x 2 + 4 x + 4 - 1 x 2 - 4 x + 4 : 1 x + 2 + 1 x - 2
Không làm phép tính , kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai ? Vì sao
1 x 3 x 5 x...x17=654729045
Giả sử phép nhân là đúng
Ta có: 1x3x5x7x9x…x17=654729045
=>654729045 chia hết cho 9
=>6+5+4+7+2+9+0+4+5 chia hết cho 9
=>42 chia hết cho 9
Mà 42 không chia hết cho 9
=>Vô lí
Vậy phép nhân đó sai.
đúng vì nhân có khoảng cách đều là 2
vì 654729045 cia hết cho 3 nên chia hết
Trong các phép tính sau, những phép tính nào làm đúng? ( CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN )
A 3/4 + 1/3 = 3+1 /4 + 3 = 4/7
B 7/9 - 1/3 = 7- 1/ 9- 3 = 6/6 = 1
C 6/7 x 2/5 = 6x2 / 2x5 = 12/35
D 5/6 : 1/3 = 5/6 x 3/1 = 5/2
Làm phép tính sau khi bỏ dấu " | | "
a) |x+2/3|+|x-3| với x>3 ( hoặc bằng)
b) -|x+1/2|+|1/3-x| với x>2
Câu 1:
a,Làm phép tính nhân:(x-2)(x+5)
b,Phân tích đa thức thành nhân tử:3x+3y+ax+ay
c,Làm phép tính chia:(x^2+2xy):(x+2y)
d,Tính sao cho:(x-2)(x+2)+(x+1)^2-2x^2=0
Làm giúp mk vs
thanhks
a ) ( x - 2 )( x + 5 )
= x^2 + 5x - 2x + 10
= x^2 + 3x + 10
b ) 3x + 3y +ax + ay
= x( 3 + a ) + y( 3 + a )
= ( 3 + a )( x + y )
c ) ( x^2 + 2xy ) : ( x + 2y )
= [ x( x + 2y ) ] : ( x + 2y )
= x : 1
= x
d ) ( x - 2 )( x + 2 ) + ( x + 1 )^2 - 2x^2 = 0
x^2 + 2x - 2x - 4 + x^2 + x + x + 1 - 2x^2 = 0
x^2 - 4 + x^2 + 2x + 1 - 2x^2 = 0
2x^2 + 2x - 4 + 1 - 2x^2 = 0
2x - 3 = 0
2x = 0 + 3
2x = 3
x = 3 : 2
x = 3/2
a) \(\left(x-2\right)\left(x+5\right)\)
\(=x^2+5x-2x-10\)
\(=x^2+3x-10\)
b) \(3x+3y+ax+ay\)
\(=3\left(x+y\right)+a\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(3+a\right)\)
c) \(\left(x^2+2xy\right):\left(x+2y\right)\)
\(=\left[x\left(x+2y\right)\right]:\left(x+2y\right)\)
\(=x\)
d) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x+1\right)^2-2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4+x^2+2x+1-2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=3\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{3}{2}\)
Vậy....
(x-2)(x+5)=x^2+5x-2x-10=x^2+3x-10
3x+3y+2x+2y=3(x+y)+2(x+y)=5(x+y)
(x^2+2xy):(x+2y)=x(x+2y):(x+2y)=x
x^2-4+x^2+2x+1-2x^2=0 khi 2x-3=0 khi x=3/2
áp dụng tính chất của phéo cộng các phân thức đại số đề làm phép tính sau:
\(\frac{2x}{x^2+4x+4}+\frac{x+1}{x+2}+\frac{2-x}{x^2+4x+4}\)
\(\frac{2x}{x^2+4x+4}+\frac{x+1}{x+2}+\frac{2-x}{x^2+4x+4}\)
\(=\frac{2x}{\left(x+2\right)^2}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2}+\frac{2-x}{\left(x+2\right)^2}\)
\(=\frac{2x+x^2+3x+2+2-x}{\left(x+2\right)^2}\)
\(=\frac{x^2+4x+4}{\left(x+2\right)^2}\)
\(=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)^2}\)
\(=1\)
Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau:
\((x - 1)({x^2} + x + 1)\)
Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
1.tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết:
a.(5x^3-7x^2+x):3x^n
b.(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2):5x^ny^
2.làm tính chia: (x^3+8y^3):(x+2y)
Câu 1
a,làm tính nhân:2x.(3x^2—4x)
b,phân tích đa thức sau thành nhan tử:4x—12y
Câu 2
a, tinh nhanh:2016^2—2016^2
b,thực hiện phép tính sau:1/x—2 + 1/x+2 — 2x—5/x^2—4 với x khác ±2
a) (x+2)(x-3)=0
<=> x+2=0
x-3=0
<=> x=-2
x= 3
b) 2x-x2=0
<=> x(2-x) =0
<=> x=0
2-x=0
<=> x=0
x=2
a)(x+2)(x-3)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
Vậy x=-2 hoặc x=3
b) 2x-x2=0
=> x(2-x)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\2-x=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
Vậy x=0 hoặc x=2
a) Ta có: \(\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-2\\x=0+3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy x = { -2 ; 3 }
b) \(2x-x^2=0\)
\(\Rightarrow2.0-0^2=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Không biết câu B đúng hay sai! Chúc bạn học tốt!
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
21 , 73 . 0 , 815 7 , 3
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
73,95:14,2
B = 7,56 . 5,173
Cách 1 : B ≈ 8.5 = 40
Cách 2 : B = 7,56. 5,173 = 39,10788 ≈ 39 (chữ số thập phân thứ nhất là 1 < 5)