Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 20 N . Nếu hai lực chúng hợp với nhau một góc 50 0 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 36 N.
B. 0 N.
C. 35 N.
D. 25 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 20 N . Độ lớn của hợp lực là F = 34 , 6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là
A. 60 o
B. 30 o
C. 90 o
D. 120 o
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 0 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 39 N.
B. 0 N.
C. 15 N.
D. 25 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 1800 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 39 N.
B. 28 N.
C. 1 N.
D. 21 N
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 180 0 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 39 N.
B. 28 N.
C. 1 N.
D. 21 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 0 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 39 N.
B. 0 N.
C. 15 N.
D. 25 N.
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn F 1 = F 2 = 50 N , khi hai lực này hợp nhau một góc 90 ° thì hợp lực F của chúng có độ lớn
A. 50 2 N
B. 100 N
C. 50 N
D. 75 N
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Hai lực vuông góc nên:
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn F 1 = 20 N v à F 2 = 40 N . Hợp lực F của chúng có độ lớn 20 3 N thì góc hợp bởi F 1 v à F 2 là
A. 90 °
B. 60 °
C. 120 °
D. 150 °
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn bằng 16 N và 14 N. Độ lớn hợp lực F của chúng không thể bằng
A. 5 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 1 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Nếu hai lực chúng hợp với nhau một góc 500 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 36 N.
B. 0 N.
C. 35 N.
D. 25 N.
Chọn A.
Theo định lý hàn số cosin:
F = F 1 2 - F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos ( π - α )