Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisobutanoic.
B. Axit 2-aminobutanoic.
C. Axit n –aminobutiric.
D. Axit β –aminobutiric.
Cho amino axit có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của amino axit trên theo danh pháp thay thế là
A. axit 2-metyl -3- aminobutanoic
B. axit 2-amin-3-metylbutanoic
C. axit 3-amino-2-metylbutanoic
D. axit α-aminoisovaleric
Đáp án C
axit 3-amino-2-metylbutanoic
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisopentanoic.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. Axit α – aminoisovaleric.
D. Axit β – aminoisovaleric.
Cách gọi tên thay thế: Axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
→ C T C T C H 3 − C H C H 3 − C H N H 2 − C O O H có tên thay thế : Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Đáp án cần chọn là: B
Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N là 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là oxi, và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
%O = 100% - (40,45% - 7,86% - 15,73%) = 35,96%
Công thức của X là CxHyOzNt
Ta có tỉ lệ:
Ta có tỉ lệ: x : y : z : t = 3 : 7 : 2 : 1
Công thức đơn giản : (C3H7O2N)n.
Vì công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nên
Công thức phân tử C3H7O2N
Công thức cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH Axit α-aminopropinoic (alanin)
α - Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,45 %, 7,86 %, 15,73%, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
α - amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
B. H 2 N − [ C H 2 ] 2 − C O O H .
C. H 2 N − C H 2 − C O O H .
D. C 2 H 5 − C H ( N H 2 ) − C O O H .
Ta có:
n C : n H : n O : n N = 32 % 12 : 6 , 67 % 1 : 42 , 66 % 16 : 18 , 67 % 14
= 2,66 : 6,67 : 2,67 : 1,33 = 2 : 5 : 2 : 1
→ CTĐGN: C 2 H 5 O 2 N → C T P T : C 2 H 5 O 2 N
Vậy công thức cấu tạo của X là H 2 N − C H 2 − C O O H
Đáp án cần chọn là: C
1. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 3 dung dịch không màu sau: rượu etylic, axit axetic, nước.
2. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức hóa học sau: C₂H₄, C₄H₈Cl₂, C₃H₅Cl, C₃H₈.
Giúp em với ạ. Em cảm ơn mọi người.
1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
2, CTCT:
- C2H4: \(CH_2=CH_2\)
- C4H8Cl2: \(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)
- C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
Tên thay thế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2COOH là:
A. Axit propanoic.
B. Axit propionic.
C. Axit butiric.
D. Axit butanoic.
Tên thay thế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2COOH là:
A. Axit propanoic
B. Axit propionic
C. Axit butiric
D. Axit butanoic
Amino axit X có công thức cấu tạo:
Tên gọi đúng của X là:
A. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
B. Axit α-amino-β-phenylpropanoic
C. Axit 2-amino-3-phenylpropionic
D. Axit 2-amino-2-benzyletanoic
Đáp án A
Nhóm amino ở vị trí 2( α) và nhóm phenyl ở vị trí 3( β)
Nên tên gọi của X là Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
Nếu dùng thì phải là:Axit α -amino- β -phenylpropanoic