Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương tình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn x 2 + y 2 = 1 qua phép đối xứng tâm I(1;0)
A. x + 2 2 + y 2 = 1
B. x 2 + ( y + 2 ) 2 = 1
C. x - 2 2 + y 2 = 1
D. x 2 + ( y - 2 ) 2 = 1
Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương tình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn x 2 + y 2 = 1 qua phép đối xứng tâm I(1;0)
A. x + 2 2 + y 2 = 1
B. x 2 + ( y + 2 ) 2 = 1
C. x - 2 2 + y 2 = 1
D. x 2 + ( y - 2 ) 2 = 1
trong mặt phẳng oxy viết phương trình đường tròn (c) có tâm nằm trên trục hoành và đường tròn (c) tiếp xúc với cả hai đường thẳng (d1):2x-y-1=0 (d2):x-2y+1=0 Trong mặt phẳng Oxy,viết phương trình đường tròn
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn tâm I(3;-1) và bán kính R=2 có phương trình là:
A. ( x + 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 4
B. ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 4
C. ( x - 3 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 4
D. ( x + 3 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn tâm I(3;-1) và bán kính R=2 có phương trình là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn tâm I(2;-2), bán kính R = 4. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (I;R) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 1 2 .
A. x - 4 2 + ( y + 4 ) 2 = 4
B. x - 4 2 + ( y + 4 ) 2 = 64
C. x - 1 2 + ( y + 1 ) 2 = 4
D. x - 1 2 + ( y + 1 ) 2 = 64
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính bán kính đường tròn tâm I(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3x-4y-26=0
A. R = 3
B. R = 5
C. R = 9.
D. R = 3 5
Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ A B C có đỉnh A ( 3;-7 ), trực tâm H ( 3;-1 ), tâm đường tròn ngoại tiếp I ( -2;0 ). Xác định tung độ đỉnh C
A. y C = 1
B. y C = 3
C. y C = -3
D. y C = -1
Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua điểm I. Rõ ràng tứ giác AHCB’ là hình bình hành, cho nên B ' C = A H , tức là C = T A H B '
Do B ' ∈ y là đường tròn ngoại tiếp ∆ A B C nên B = ( y' ) = T A H y ⇒ C = y ∩ y '
Dễ dàng lập được phương trình của các đường tròn (y) và (y') lần lượt như sau
x + 2 2 + y 2 = 74 x + 2 2 + y + 6 2 = 74
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình
x + 2 2 + y 2 = 74 x + 2 2 + y + 6 2 = 74 ⇒ x = - ± 65 y = - 3
Do đó y C = -3
Đáp án C
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) tâm I(-3;4), bán kính R = 6 có phương trình là:
A. (x + 3 ) 2 + (y - 4 ) 2 = 36
B. (x - 3 ) 2 + (y + 4 ) 2 = 6
C. (x + 3 ) 2 + (y - 4 ) 2 = 6
D. (x - 3 ) 2 + (y + 4 ) 2 = 36
Chọn A.
Phương trình đường tròn (C) tâm I(-3;4), bán kính R = 6 là:
[x - (-3) ] 2 + (y - 4 ) 2 = 6 2 ⇒ (x + 3 ) 2 + (y - 4 ) 2 = 36
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác MNP với M 1 ; - 1 , N 3 ; 1 , P 5 ; - 5 ;. Tọa độ tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là:
A. I 4 ; 2
B. I - 4 ; 2
C. I 4 ; - 4
D. I 4 ; - 2
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C có tâm I(-2;1) và C qua B(1;5). Phép vị tự tâm O tỉ số k=-4 biến đường tròn C thành đường tròn C'. Đường tròn C' có bán kính là