Phân biệt vật thể, chất.
MÔN KHTN 6 – PHÂN MÔN HÓA HỌC
I. LÝ THUYẾT
Bài 9: Sự đa dạng của chất
- Phân biệt chất, vật thể.
- Phân loại: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sông, vật không sống.
- Nắm được một số tính chất của chất.
Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Nắm được các thể của chất: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- So sánh được tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Vận dụng để trả lời một số tình huống trong thực tế.
- Nắm được các quá trình chuyển thể của chất: sự nóng cháy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Bài 11: Oxygen. Không khí
- Biết được tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Biết được thành phần không khí.
- Vai trò của không khí.
- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
- Biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng:
a. Sắt. b. Nhôm. c. Gỗ.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là sự chuyển thể của chất, hiện tượng nào không phải là sự chuyển thể của chất? Vì sao?
a. Phơi nắng nước biển ta thu được muối ăn.
b. Đúc đồ đồng (nấu chảy đồng, đổ vào khuôn rồi để nguội).
Câu 3: Hãy liệt kê một số hiện tượng diễn ra thường ngày để thể hiện tính chất vật lí của chất?
Câu 4: Hiện tượng mưa đá liên quan đến sự chuyển thể nào của nước?
Câu 5: Khi thảo luận về tính chất của sự sôi bạn Nam đã đưa ra lập luận sau: “Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ đối với mọi chất lỏng”. Lập luận của bạn Nam có chính xác không? Em hãy nêu ý kiến của mình.
Câu 6: Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khi. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.
Câu 7: Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chân. Bạn An thắc mắc rằng:
a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không?
bị Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.
Câu 8: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ð nhiễm môi trường không khí
Câu 9: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.
phân biệt vật thể và chất ,vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
Tham khảo:
- Chất là thành phần cấu tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
+ Các vật thể tự nhiên gồm có một số chất khác nhau.
Thí dụ: Thân cây mía gồm các chất xenlulozơ, nước, saccarozơ…
+ Các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
Thí dụ: Bình làm bằng thép là vật thể nhân tạo. Vật thể này được làm từ vật liệu là thép. Thép là hỗn hợp của một số chất trong đó chất sắt là chính.
Vật thể tự nhiên gồm con người, cây cỏ hoa lá cành, động vật . . . như vậy thì Vật thể tự nhiên bao gồm tất cả những gì mà tự nhiên tạo ra, chúng có sẵn trong tự nhiên mà không bị tác động dưới bàn tay của con người tạo nên vật thể đó. Vật thể nhân tạo gồm có quần áo, thuyền xe, máy tính, sách vở . . .
Vật thể: là những vật có hình dạng cụ thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian.
- Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể. Chẳng hạn nói: cửa sắt thì cửa là vật thể, sắt là chất
vật thể tự nhiên là vật có sẳn ở tự nhiên:sông,hồ
vật thể nhân tạo là vật do con ng tạo ra : ô tô,xe máy ,..
Phân biệt chất với vật thể .Vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo,chất tinh khiết và hỗn hợp ai giup với mình cần gấp
* Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
- Vật thể
+ Vật thể là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian.
+ Vật thể gồm hai loại:
o Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
o Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.
- Chất
+ Chất là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể.
+ Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất.
+ Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gốm tính chất vật lí, tính chất hóa học
o Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
o Tính chất hóa học: là khả năng bị biến đổi thành chất khác.
* Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
- Vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo cho con người tạo ra.
* Sự khác nhau giữa chất tinh khiết và hỗn hợp là:
- Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác.
+ Ngoài ra, chất tinh khiết (chất nguyên chất) còn được định nghĩa là chất được tạo ra từ một chất duy nhất.
- Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
+ Vậy để phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp ra dựa vào số chất tạo nên chất/ hỗn hợp đó.
Câu 1: Phân biệt vật sống và vật Ko sống
Câu 2: Nhận biết các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành và quy định an toàn trong phòng thực hành.
Câu 3: Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo
Câu 4: Phân biệt tính chất hóa học, tính chất vật lí
câu 5: Trình bày tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí
câu 6: Trình bày sự đông đặc và nóng chảy, hóa hơi và ngưng tụ
câu 7: Tính chất vật lí và tầm quan trọng của OXYGEN
Câu 8: Thành phần của không khí, vai trò của không khí
Câu 9: Nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường
Câu 10: Biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Tham khảo!
Câu 1:
Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.
Câu 3:
Vật thể tự nhiên gồm con người, cây cỏ hoa lá cành, động vật . . . như vậy thì Vật thể tự nhiên bao gồm tất cả những gì mà tự nhiên tạo ra, chúng có sẵn trong tự nhiên mà không bị tác động dưới bàn tay của con người tạo nên vật thể đó. Vật thể nhân tạo gồm có quần áo, thuyền xe, máy tính, sách vở .
Câu 4:
Định nghĩaTính chất vật lý: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học là tính chất có thể được đo bằng cách thay đổi thành phần hóa học của một chất.
Tham khảo!
Rắn:
Vật rắn được đặc trưng bởi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt (theo phương vuông góc hoặc phương tiếp tuyến). Những đặc tính này phụ thuộc vào tính chất của các nguyên tử cấu tạo nên chất rắn, cấu trúc sắp xếp, và lực liên kết giữa các nguyên tử đó.
Lỏng:
Chất lỏng được tạo thành từ các hạt vật chất dao động cực nhỏ, chẳng hạn như nguyên tử, được giữ với nhau bằng liên kết giữa các phân tử. Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và có hình dạng của vật chứa nó. ... Một tính chất đặc biệt của trạng thái lỏng là sức căng bề mặt, dẫn đến hiện tượng thấm ướt.
Khí:
Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.
Câu 6:
Sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất:
Nước ở trong băng tuyết tan vào mùa xuân tạo thành nước ở dạng lỏng.
Nước ở dạng lỏng bay hơi tạo thành dạng khí ở trong mây.
Khi gặp nhiệt độ thấp các phân tử nước trong mây ngưng tụ lại gây ra mưa, tạo nước ở dạng lỏng.
Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn 0 độ CC; nước ở dạng lỏng đông đặc lại tạo thành băng, tuyết.
Câu 7:Tính chất vật lý của oxi– Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. – 1 lít nước (ở 20 °C) hòa tan được 31 ml khí oxi. – Tỉ khối của oxi đối với không khí: dO2/kk = 32/29. – Oxi hóa lỏng ở – 183 °C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
Câu 8:
Không khí có 3 thành phần: Hơi nước và các khí khác, khí ôxi, khí Nitơ.
Tỉ lệ của các thành phần chiếm:
Khí Nitơ: 78%Khí Ôxi : 21%Hơi nước và các khí khác: 1%Vai trò của hơi nước đối với đời sống con người và sinh vật: Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.
Câu 9:
Nguyên nhân 1. Tác nhân từ con người2.. Tác nhân từ thiên nhiên
Hậu quả của ô nhiễm môi trường1.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi
2.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi
3. Nguy cơ mắc bệnh về tim, mạchCâu 10:
Biện pháp bảo vệ môi trường không khí mà bạn nên áp dụngSử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ... Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ... Sử dụng năng lượng sạch. ... Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ... Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ... Trồng cây xanh.
Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất
Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.
a) Theo em, nước đã biến đâu mất?
b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?
d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.
Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A.
Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
B.
Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo .
C.
Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
D.
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
Sự khác biệt giữa khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học):
- Khoa học vật chất (vật lí, hóa học,...) nghiên cứu vật không sống.
- Khoa học sự sống (sinh học) nghiên cứu vật sống.
giúp mik với
Câu 1: Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sống, vật không sống. Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số tính chất của chất.
Câu 2: Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí (hình dạng, khả năng lan truyền, chịu nén). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Câu 3:
a. Biết được một số tính chất vật lý của oxygen và tầm quan trọng.
b. Thành phần của không khí.
c. Sự ô nhiễm không khí hiện nay: nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục
Câu 4:
a. Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. VD: kim loại, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ
b. Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả
Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy