Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 2 2018 lúc 18:29

Hiệu suất của bộ nguồn khi đó là:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 9 2019 lúc 14:39

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 10 2019 lúc 3:33

Đáp án A

+ Hiệu điện thế mạch ngoài U M N = Ỉ = ζ R + r R = 2 , 4 V

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 7 2019 lúc 9:28

Đáp án: A

Cường độ dòng điện trong mạch chính:

Công suất mạch ngoài:

Công suất của nguồn điện:

P n g  = EI = (U + Ir).I = (8.4 + 0,6.1).0,6 = 5,4W.

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
VH
5 tháng 11 2021 lúc 8:07

Câu hỏi của bạn đâu?

Bình luận (0)
H24
5 tháng 11 2021 lúc 8:11

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.30}{60+30}=20\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\end{matrix}\right.\)

Chọn C

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 2 2018 lúc 17:29

Đáp án D

Theo sơ đồ hình 10.2 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp, do đó áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được dòng điện chạy trong mach có cường độ là :

I = 4/(R + 0,6)

Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E 1 bằng 0, ta có

U 1  =  E 1  - I r 1  = 2 - 1,6/(R+0,6) = 0

Phương trình này cho nghiệm là : R = 0,2  Ω

Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E 2  bằng 0 ta có  U 2   E 2  – I r 2

Thay các trị số ta cũng đi tới một phương trình của R. Nhưng nghiệm của phương trình này là R = -0,2  Ω  < 0 và bị loại.

Vậy chỉ có một nghiệm là : R = 0,2 Ω  và khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng 0.

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LL
31 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài 2:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài 4:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)
H24
31 tháng 10 2021 lúc 19:17

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 8 2017 lúc 17:26

Giả sử bộ nguồn này có m dãy, mỗi dãy gồm n nguồn mắc nối tiếp, do đó nm = 20. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là :

E b  = n E 0 = 2n;

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được cường độ dòng điện chạy qua điện trở R là :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Để I cực đại thì mẫu số của vể phải của (1) phải cực tiểu. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si thì mẫu số này cực tiểu khi : mR = n 0 . Thay các giá trị bằng số ta được : n = 20 và m = 1.

Vậy để cho dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì bộ nguồn gồm m = 1 dãy với n = 20 nguồn đã cho mắc nối tiếp.

Bình luận (0)
BV
Xem chi tiết
NG
29 tháng 11 2021 lúc 0:06

Công suất trên điện trở R:

\(P=I^2\cdot R=\dfrac{\xi^2}{\left(R+10+10\right)^2}\cdot R=\dfrac{\xi^2}{\left(R+25\right)^2}R\)

\(P_{max}\Leftrightarrow\left(R+25\right)^2min\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có:

\(R+25\ge2\cdot\sqrt{25R}=10\sqrt{R}\)

Dấu \("="\) xảy ra\(\Leftrightarrow a=b\Rightarrow R=25\Omega\)

Vậy \(x=R=25\Omega\)

Bình luận (4)