Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Cho 2 câu sau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở
b) chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
1. Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
2. Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a lại bị lược bỏ?
a) Không có
b) Cho ngắn gọn, chỉ chung mọi người chứ không chỉ đích danh ai cả
1)Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... làm chủ ngữ
2]chủ ngữ đc lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, bài học chung phù hợp với tất cả mọi người.
Cho 2 câu sau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở
b) chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
1. Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
2. Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a lại bị lược bỏ?
Giúp mik với !
Mik đang cần gấp!
hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤
tìm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở "
Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. được lược bỏ?
Chủ ngữ câu (a) được lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, đúng với tất cả mọi người.
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a) Nghĩa của câu tục ngữ.
b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c) Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
“Cái răng, cái tóc là góc con người.”
“Đói cho sạch, rách cho thơm.”
“Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
“Lời nói gói vàng”
“Thương người như thể thương thân.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Một cây làm chẳng nên non"
Cấu tạo của 2 câu sau có gì khác nhau:
a, học ăn, học nói, học gói, học mở. b,chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -tìm những từ ngữ có thể lm chủ ngữ trong câu (a) -theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) đc lược bỏ GIÚP MK NHA!
Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:
- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ
- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.
Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...
Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:
- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
Cấu tạo của 2 câu sau có gì khác nhau:
a, học ăn, học nói, học gói, học mở. b,chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -tìm những từ ngữ có thể lm chủ ngữ trong câu (a) -theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) đc lược bỏ GIÚP MK NHA!
Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:
- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ
- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.
Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...
Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:
- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
so sánh cấu tạo của 2 câu:
(1)thiếu chủ ngữ
(2)có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.