Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là:
A. 5
B. 10
C. 6
D. 14
Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là:
A. 5
B. 10
C. 6
D. 14
Đáp án B
Phân lớp d có 5 obitan → Phân lớp d bão hòa khi có số electron = 10 → Chọn B.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Hãy chọn đáp số đúng.
D đúng.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bố như sau 1s22s22p63s23p4.
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu
A. 6 B. 8 ‘ C. 14 D. 16
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp →Lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp thứ 3 có 6 electron.
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
X có số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = 16 → Chọn D.
Số electron tối đa trong phân lớp d là
A. 2 electron. B. 6 electron.
C. 10 electron. D. 14 electron.
1. Lớp N có bao nhiêu phân lớp?
A. 3 B. n C. 2n D. 4
2.Phân lớp nào dưới đây chưa bão hòa?
A. s2 B. f14 C. p6 D. d8
3.Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây viết đúng ?
A. 1s22s22p63s23p63d7. B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s12p6. D. 1s22s22p62d2.
4. Electron của nguyên tố photpho có mức năng lượng cao nhất thuộc lớp
A. M. B. K. C. L. D. N.
5.Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 17+. Số electron có phân mức năng lượng cao nhất là
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 12. Nguyên tố X là
A. Ar B. K C. S D. Cl
7. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p5, số khối A = 81. Số hạt không mang điện của X là
A. 35 B. 46 C. 45 D. 47
Câu nào giải thích được thì giải thích giúp e nha mn
Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là
A. 18
B. 20
C. 26
D. 36
B
Nguyên tố thuộc khối nguyên tố d có 4 lớp electron => electron cuối cùng trên phân lớp 3d.
Cấu hình electron của nguyên tố này có dạng: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d X 4 s 2 .
Vậy tổng số electron s và electron p là 20.
Cho các nguyên tử sau:
A có phân lớp ngoài cùng là 3p1.
B có phân lớp ngoài cùng là 3d8.
C có điện tích hạt nhân là 36+.
D có số hiệu nguyên tử là 20
E có 3 lớp , lớp ngoài cùng chứa 6e
F có tổng số e trên phân lớp p là 9
Viết cấu hình electron đầy đủ và viết gọn của mỗi nguyên tử A, B, C, D, E, F.
Cho các phát biểu sau:
a. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z có năng lượng như nhau.
b. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z chỉ khác nhau về định hướng trong không gian.
c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.
d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là như nhau.
e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron.
Các khẳng định đúng là
A. a,b,c
B. b và c
C. a, b, e
D. a, b, c, e
D
a đúng. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
b đúng. Các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z định hướng theo các trục x, y, z.
c đúng. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau.
d sai. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là xấp xỉ nhau
e đúng. Số electron tối đa trên phân lớp d là 10.
Một điot điện tử có dòng điện bão hòa I b h = 5 m A khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U = 10V.
a) Tính số electron đập vào anôt trong một giây.
b) Tính động năng của electron khi đến anot, biết electron rời catôt không vận tốc ban đầu