Hòa tan hết 9,334 g hỗn hợp X gồm Na; K; Ba; ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng và H2O được dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được m g kết tủa. Tính m?
A. 5,94
B. 2,97
C. 0,297
D. 0,594
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hòa tan hết 9,334 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng và H2O trong dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được m gam kết tủa. Tính m
A. 5,94
B. 2,97
C. 0,297
D. 0,594
Hòa tan hết 9,334 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng) vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch Y, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,970.
B. 0,297.
C. 0,594.
D. 5,940.
Chọn C.
Ta có:
mà ZnO + 2OH- Þ OH- dư: 0,128 – 0,06 = 0,068 mol. Khi cho Y tác dụng với HCl:
hỗn hợp x gồm na cana2o cao hòa tan hết 20,52 gam hỗn hợp x thu được 2,24 lít h2 điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch kiềm y trong đó 11,2 g naoh và m gam caoh2 tính giá trị của m
Coi hh X gồm: Na, Ca và O.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_{Ca}=b\left(mol\right)\\n_O=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 23a + 40b + 16c = 20,52 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT e, có: nNa + 2nCa - 2nO = 2nH2 ⇒ a + 2b - 2c = 0,1.2 (2)
Mà: \(n_{NaOH}=\dfrac{11,2}{40}=0,28\left(mol\right)\)
BTNT Na, có: a = nNa = nNaOH = 0,28 (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,28\left(mol\right)\\b=0,24\left(mol\right)\\c=0,28\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Ca, có: nCa(OH)2 = nCa = 0,24 (mol)
⇒ m = mCa(OH)2 = 0,24.74 = 17,76 (g)
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 21,10
B. 11,90
C. 22,45
D. 12,70
Đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau
⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y.
● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x.
Bảo toàn electron:
x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư
⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol.
||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g).
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 21,10.
B. 11,90.
C. 22,45.
D. 12,70.
Chọn đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y. ● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x. Bảo toàn electron: x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư ⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol. ||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g)
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và A vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là:
A.21.1
B. 11,9
C. 22,45
D. 12,7
Đáp án D
Nhận thấy khi cho vào nước lượng H2 nhỏ hơn khi cho vào NaOH. Do vậy khi cho X vào nước thì Al dư.
Gọi số mol Na là x, Al là y.
Khi cho X vào nước, Al dư nên số mol Al phản ứng bằng số mol Na x+x.3 = 0,4.2
Cho X vào NaOH thì cả 2 phản ứng hết → x+3y=0,55.2
Giải được: x = 0,2; y = 0,3 → m = 12,7 gam
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
3. Để hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. R có thể là kim loại nào sau đây
B3:
Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?
B2:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)
1. Gọi chung cho hai kim loại Na và K là R
* m(g) hh X + HCl :
BTNT Cl : \(\rightarrow\)\(n_{HCl_{pứ}}=n_{Cl_{muoi}}=\dfrac{\left(m+28,4\right)-m}{35,5}=0,8\left(mol\right)\)
\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\) (1)
(1) \(\rightarrow n_R=n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
* 2m(g) hh X + H2O -> ddZ
\(2R+2H2O\rightarrow2ROH+H2\) (2)
(2) \(\rightarrow n_{ROH}=n_R=1,6\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,4.1,25=0,5\left(mol\right)\)
\(3ROH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3RCl\)
Trước pứ : 1,6 0,5 (mol)
Pứ : 1,5 <- 0,5 -> 0,5 1,5 (mol)
Sau pứ : 0.1 0 0,5 1,5 (mol)
Do ROH dư : \(ROH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow RAlO_2+2H_2O\)
Trước pứ : 0,1 0,5 (mol)
Pứ : 0,1 -> 0,1 0,1 (mol)
Sau pứ : 0 0,4 (mol)
\(\rightarrow m_{kettua}=0,4.78=31,2\left(g\right)\)
\(\)
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (khí ở đktc). Giá trị của m là
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (khí ở đktc). Giá trị của m là
A. 22,45
B. 11,9
C. 12,7
D. 21,1
Đáp án C
Khi cho X vào H2O thì thu được 0,4 mol H2 còn khi cho vào NaOH thì thu được 0,55 mol H2 chứng tỏ khi cho vào H2O thì NaOH dư.
Gọi số mol Na và Al lần lượt là a, b