Những câu hỏi liên quan
VA
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
MD
17 tháng 9 2016 lúc 8:20

a2-1>a2-4>a2-7>a2-10 

biểu thức A=(a2-1)(a2-4)(a2-7)(a2-10) là tích 4 số <0 nên phải có 1 số<0 hoặc 3 số <0

TH1. a2-10 <0 SUY RA A=0,1,2,3,-1,-2,-3

TH2.a2-10<a2-7<a2-4<0 SUY RA A=0,1,-1

Bình luận (0)
DT
27 tháng 3 2017 lúc 20:12

Tim cac so nguyen a sao cho

(a2-1)(a2-4)(a2-7)(a2-10)<0

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
CB
21 tháng 11 2016 lúc 19:32

Có : tích của bốn số a^2 - 10, a^2 - 7, a^2 -1, a^2 - 4 đều là số âm nên phải có một hoặc 3 số âm.

Ta có : a^2 - 10 < a^2 - 7< a^2 - 4 < a^2 -1. nên ta có 2 trường hợp :

+ Có một số âm, ba số dương :

a^2 - 10 < 0 < a^2 - 7 => 7 < a^2 < 10 => a^2 = 9 => a = 3 hoặc -3

+ Có ba số âm, một số dương :

a^2 - 4 < 0 < a^2 - 1 => 1 < a^2 < 4 . vì a thuộc Z nên ko tồn tại a

Vậy a = 3 hoặc -3

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TN
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Bình luận (0)
LD
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Bình luận (0)
PN
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MG
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2022 lúc 20:38

a.

\(A=B\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}=\dfrac{-16}{x^2-4}\);ĐK:\(x\ne\pm2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2=-16\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4x-4+16=0\)

\(\Leftrightarrow8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\left(ktm\right)\)

Vậy không có giá trị x thỏa mãn A=B

b.

\(A:B=\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4x+4-x^2+4x-4}{-16}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{-16}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{16}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow x>0\)

 

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 11 2018 lúc 5:32

Bình luận (0)
FE
Xem chi tiết

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NA
2 tháng 12 2017 lúc 14:35

a là số nguyên tố

Với a=3 ta có: a+2=3+2=5, a+10=3+10=13, a+14=3+14=17 là các số nguyên tố (TM).

Với a\(\ne\)3, a có dạng 3k+1 và 3k+2 (k lớn hơn 1)

Th1: a=3k+1\(\Rightarrow\)a+2=3k+1+2=3k+3\(⋮\)3 (loại)

Th 2:a=3k+2\(\Rightarrow\)a+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3 (loại)

Vậy .......................

Bình luận (0)