Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
MP
28 tháng 1 2016 lúc 13:13

giả sử tồn tại số nguyên tố lớn nhất p 
=> ta có hữu hạn số nguyên tố là {2, 3, 5,..., p} 
xét q = 2.3.5. ... .p + 1 
thấy 2,3,5,..., p đều ko là ước của q, mà p là số nguyên tố lớn nhất nên q không có ước nguyên tố nào (ngoại trừ chính nó) => q nguyên tố 
mà từ trên có q > p trái giả thiết p là snt lớn nhất 
vậy ko có số nguyên tố lớn nhất 

Bình luận (0)
DS
28 tháng 1 2016 lúc 13:12

vì không có số tự nhiên lớn nhất

tick nhé every body >_<

 

 

Bình luận (0)
NT
28 tháng 1 2016 lúc 13:12

ko có số nguyên tố lớn nhất vì ko có số tự nhiên lớn nhat

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NT
26 tháng 10 2015 lúc 21:16

giả sử tồn tại số nguyên tố lớn nhất p 
=> ta có hữu hạn số nguyên tố là {2, 3, 5,..., p} 
xét q = 2.3.5. ... .p + 1 
thấy 2,3,5,..., p đều ko là ước của q, mà p là số nguyên tố lớn nhất nên q không có ước nguyên tố nào (ngoại trừ chính nó) => q nguyên tố 
mà từ trên có q > p trái giả thiết p là snt lớn nhất 
vậy ko có số nguyên tố lớn nhất 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NQ
24 tháng 11 2017 lúc 20:02

B1 :

Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16

=> A chia hết cho 16

Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25

=> A chia hết cho 25 (1)

A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau ) 

Vì 2^4 chia hết cho 16

5^3 chia hết cho 25 

=> A chia hết cho 16.25 = 400

=> A chia hết cho 40

Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7

=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PK
20 tháng 5 2016 lúc 14:56

1+2+3=6 ma 6 khong phai la so nguyen to va 6>3

Bình luận (0)
GQ
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
TL
8 tháng 7 2015 lúc 10:49

n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n có thể có các dạn sau:

+) n = 3k + 1 => n2 + 17 = (3k +1)2 + 17 = 9k2 + 6k + 1 + 17 = 9k2 + 6k + 18 chia hết cho 3 => n2 + 17 không là số nguyên tố

+) n = 3k + 2 =>  n2 + 17 = (3k +2)2 + 17 = 9k2 + 12k + 4 + 17 = 9k2 + 12k + 21 chia hết cho 3 => n2 + 17 không là số nguyên tố

=> đpcm

Bình luận (0)