Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
9 tháng 12 2019 lúc 7:36

Từ nhiều nghĩa là một từ có một nghĩa hay nhiều nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa

- Từ nhiều nghĩa có:

    + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác

    + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành các nghĩa khác

    + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.

Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

Ví dụ: “Cánh đồng lúa chín” và “thời cơ đã chín”

“chín” ở câu đầu tiên mang nghĩa chỉ kết quả: “cánh đồng lúa” sau một thời gian đã “chín” – báo hiệu mùa thu hoạch đến (một kết quả được mong chờ).

“chín” ở câu thứ hai mang nghĩa chỉ kết quả chờ đợi cho đến lúc phù hợp – báo hiệu tới lúc đưa ra hành động nào đó.

Cô Thu Hoa chia sẻ: “Mặc dù giống nhau về cách viết lẫn cách phát âm, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa lại có những khác biệt căn bản”. Vậy khác biệt ở đây là gì? Cô Hoa đã tổng hợp thành ba lưu ý chính như sau:

Đối với từ đồng âm

1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.

2, Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc.

Đối với từ nhiều nghĩa

1, Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa

2, Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

*Giống nhau: các nghĩa của từ nhiều nghĩa và từ đồng âm đều giống nhau về âm thanh

*Khác nhau:

- Từ đồng âm: các nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau

- Từ nhiều nghĩa: các nghĩa có 1 nét nghĩa giống nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
6 tháng 11 2019 lúc 14:46

kham khảo 

Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa - Tiếng Việt 5 - Cô Trần Thu Hoa - HOCMAI - Học Tốt Blog

vào thống kê 

hc tốt !!! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 11 2021 lúc 14:27

Tham khảo:

Đồng (trong cánh đồng): là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để trồng trọt lúa, ngô, khoai…Đồng (trong tượng đồng): là kim loại có màu đỏ thường dùng để kéo dây điện, dát mỏng, đúc tượng
Bình luận (0)
LD
25 tháng 11 2021 lúc 14:29

Tham khảo:

Đồng (trong cánh đồng): là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để trồng trọt lúa, ngô, khoai…Đồng (trong tượng đồng): là kim loại có màu đỏ thường dùng để kéo dây điện, dát mỏng, đúc tượng

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
8 tháng 3 2019 lúc 9:46

Cánh đồng – tượng đồng

- Cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt.

- Tượng đồng: Kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, dùng làm dây điện, và chế hợp kim.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 11 2021 lúc 13:35

5 không ngại tay bẩn mà vẫn bắt tay với ng công nhân

Bình luận (0)
H24
13 tháng 11 2021 lúc 13:35

7 8 in đậm

Bình luận (0)
H24
13 tháng 11 2021 lúc 13:36

9 cánh đồng là 

Cánh đồng là một khu vực đất đai rộng lớn ở vùng đồng quê hoặc ở khu vực ngoại ôđược sử dụng trong lĩnh vục một nông nghiệp để trồng trọt, chăn nuôi. Cánh đồng có thể dùng để canh tác, trồng trọt các loại ngũ cốc (cánh đồng lúa mì, cách đồng lúa mạch...) chăn nuôi (cánh đồng được phủ nhiều cỏ thành những đồng cỏ để chăn nuôi gia súc) hoặc trồng các sản phẩm nông nghiệp khác (cánh đồng hoa, cánh đồng trồng hướng dương...).

Địa hình và cấu tạo thổ nhưỡng của cánh đồng thường là đồng bằng xen lẫn với các con dốc thoải, đất đai phong phú chất hữu cơ, thuận lợi cho trồng trọt. Trong tiếng Hy Lạpcánh đồng được gọi là "agros" và tiếng Latin là "ager" đều dùng để chỉ về một diện tích đất trồnng có ranh giới rõ ràng (hành lang). Trong khi đó ở Úc và New Zealand thì cánh đồng được gọi là "paddock" có nghĩa là nơi các gia súc gặm cỏ và là không gian để các loại gia súc như bò, cừu chạy nhảy. Ở Việt Nam, cánh đồng thường được biến đến với những cánh đồng lúa cò bay thẳng cánh được hình thành từ những thửa ruộng.

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
NV
14 tháng 11 2016 lúc 16:13

1/ -Từ ngữ:

+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.

+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

- Từ ghép:

+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Từ Hán Việt:

+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.

Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!

Bình luận (1)
DN
Xem chi tiết
ND
2 tháng 12 2017 lúc 13:29

Từ đồng âm là những từ có âm đọc giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa.

Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

 

     + Trong từ nhiều nghĩa có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, tính chất, hoạt động, trong đó các từ đó có mối quan hệ với nhau

     + Từ đồng âm các từ vốn hoàn toàn khác nhau, không có quan hệ về mặt ý nghĩa

Bình luận (0)
YT
Xem chi tiết
PT
18 tháng 11 2016 lúc 11:09

2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:

Ví dụ: “Đem cá về kho” .

Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:

- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.

- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
 

=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

Bình luận (0)
PT
18 tháng 11 2016 lúc 11:06

1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:

Ví dụ: Từ " lồng "

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

 

Bình luận (0)