Những câu hỏi liên quan
DB
Xem chi tiết
VT
18 tháng 8 2017 lúc 10:40

Mình không bày bn cách giải, nhưng sẽ gợi ý:

2 bài tương tự nhau, mẫu gấp nhau 3 lần nhé

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 1 2022 lúc 22:33

 Truyện cổ tích là kho tàng văn học dân gian quý báu và giàu có của nhân dân ta. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã thể hiện và đúc kết thật hay, thật sâu lắng những bài học quý giá từ những câu chuyện cổ trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”. Bài thơ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ, tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Đó là bài học đạo đức về tư tưởng “ở hiền gặp hiền” được thể hiện qua các nhân vật cổ tích như Thạch Sanh, Sọ Dừa,… Điều đó khiến chúng ta thêm tin vào lẽ công bằng và sống một cuộc sống hướng thiện hơn. Từ những dòng thơ sâu lắng, đậm đà, truyện cổ còn mang giá trị tinh thần to lớn, giúp tác giả đi qua những chông gai của cuộc đời, tin vào lẽ sống và hoàn thiện mình hơn. Có thể thấy, “Chuyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình và có tư tưởng tích cực hơn trong cuộc đời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

 Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ được viết bằng thể thơ lục bát, với giai điệu nhẹ nhàng, với màu sắc của dân ca. Thông qua bài thơ, tác giả ca ngợi những câu chuyện cổ xưa của đất nước mình với nhiều ý nghĩa sâu sắc, chứa đựng nhiều bài học quý báu được tổ tiên truyền lại cho con cháu của họ.

    "Truyện cổ nước mình" là những câu chuyện cổ xưa, được sáng tạo bởi con người chúng ta qua hàng ngàn năm lịch sử, thể hiện tâm hồn Việt Nam và bản sắc văn hóa Việt Nam.
 

   "Tôi yêu truyện cổ nước tôi

                Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

                    Thương người rồi mới thương ta

                Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

                    Ở hiền thì lại gặp hiền

                Người ngay thì được phật tiên độ trì".

    "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" là triết lý, niềm tin của người dân chúng ta vào những câu chuyện cổ xưa. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi cho chúng ta nhớ đến nhiều câu chuyện, hình ảnh và nhân vật cổ xưa. Người con trai cày nhẹ nhàng đã được đưa ra câu thần chú "Khắc nhập! Khắc xuất" đã có một người vợ và con xinh đẹp từ một gia đình giàu có (Câu chuyện về "Cây tre trăm đốt"). 

    Đổi lại, "Ăn khế trả vàng" đã khiến chàng trai chân chất tốt bụng trở nên giàu có và hạnh phúc; ngược lại, anh trai của anh ta tham lam và chết đuối dưới đáy biển 

    Câu chuyện về "Thạch Sanh". Thạch Sanh được Tiên "hỗ trợ" và trở thành một võ sư có sức mạnh cường tráng, với nhiều phép thuật, giết chết con xà tinh, bắn hạ đại bàng, có một vị thần để rút lui khỏi kẻ thù, lấy công chúa, và sau đó trở thành một vị vua; ngược lại, Lý Thông tham lam, xấu xa và quỷ dữ. Quyết bị sét đánh và biến thành một con bọ hung dơ bẩn… Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:

                    "Ở hiền thì lại gặp hiền

                Người ngay thì được phật tiên độ trì".

    Những câu chuyện cổ tích của đất nước chúng ta đã trở thành hành lý tinh thần, mang đến cho nhà thơ rất nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc sống, để đi đến mọi vùng quê, mọi chân trời xa xôi tươi đẹp:

                    "Mang theo truyện cổ tôi đi

                Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.

                    Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

                Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi".

    Đọc những câu chuyện cũ của đất nước chúng ta giống như "nhận mật", giống như gặp gỡ tổ tiên của chúng ta, khám phá nhiều phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên chúng ta:

                    "Chỉ còn truyện cổ thiết tha

                Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

                    Rất công bằng, rất thông minh

                Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang".

    Những câu chuyện cổ xưa của đất nước chúng ta chứa đựng nhiều bài học quý báu, đó là những bài học về đạo đức con người: sống phải trung thực, chân thành, phải làm việc chăm chỉ, phải có trí tuệ và không được dua. Tác giả khéo léo gợi lên câu chuyện "Tấm Cám", câu chuyện "Vẽ cày giữa đường",... để nói về những bài học được tổ tiên gửi lại cho "thế giới bên kia" thông qua những câu chuyện cũ:

                    "Thị thơm thị giấu người thơm

                Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

                    Đẽo cày theo ý người ta

                Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì".

    "Truyện cổ nước mình" là một bài thơ đẹp, đơn giản nhưng phong phú. Bài thơ đã giúp thời thơ ấu của chúng ta phong phú hơn những câu chuyện cổ xưa của đất nước và con người chúng ta.

    Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta có thể hiểu tại sao người dân của chúng ta, từ trẻ đến già, yêu thích những câu chuyện cũ của đất nước họ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
2 tháng 1 2022 lúc 7:59

cùng team ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
QP
28 tháng 12 2021 lúc 18:54

Kết quả của bài trên là 20

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
14 tháng 12 2021 lúc 22:04

35 20 1427 12 185 2 hả bạn

Có gợi ý thêm ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BP
15 tháng 12 2021 lúc 7:23

là sao?

nói nhiều quá tui hổng hiểu gì hết😭

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NH
4 tháng 2 2017 lúc 20:18

mình nha tịk hộ 

Bình luận (0)
EL
4 tháng 2 2017 lúc 20:18

Tui !! Nhưng tui hết nượt kết bạn rồi !! muốn lắm nhưng không được !! uhuhuhhuhuhuuhuhuh

Bình luận (0)
NN
4 tháng 2 2017 lúc 20:21

mk nha

cho mk nhé bạn vừa hứa r

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
HK
7 tháng 4 2019 lúc 20:59

chuẩn đi

Bình luận (0)
PL
7 tháng 4 2019 lúc 20:59

Chúc mọi người học tốt

Sức khỏe cũng tốt để thi nha

<3

Bình luận (0)

Ok bn nhé

OK 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
KG
11 tháng 11 2021 lúc 13:42

2 ok bro

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

2 nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IH
11 tháng 11 2021 lúc 13:42

mik chọn câu 2 nha bn

   HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
LN
28 tháng 2 2016 lúc 20:14

tìm số nhỏ nhất chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 7 rồi trừ 1 là ra.

đáp án là tự tìm, máy tính k phải để làm cảnh đâu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TC
11 tháng 1 2019 lúc 15:58

xem hộ có sai đề bài ko bạn

Bình luận (0)
NA
11 tháng 1 2019 lúc 15:59

a Xét ΔDBEΔDBE và ΔECFΔECF có :

Vì BE = CF và BC = AC

⇒⇒ CE = FA

BE = CF (gt)

Ta có CBAˆ+DBEˆ=FCEˆ+ACBˆCBA^+DBE^=FCE^+ACB^ (2 góc kề bù)

⇒FCEˆ=DBEˆ⇒FCE^=DBE^

⇒ΔDBE=ΔECF⇒ΔDBE=ΔECF (c . g . c)

⇒⇒ DE = EF

Xét ΔDBEΔDBE và ΔAFDΔAFD có :

Vì BE = AD và BA = BC

⇒⇒ FA = BD

BE = AD (gt)

Ta có : EADˆ+CABˆ=DBEˆ+CBAˆEAD^+CAB^=DBE^+CBA^ (kề bù)

⇒⇒ DBEˆ=FADˆDBE^=FAD^

⇒ΔDBE=ΔAFD⇒ΔDBE=ΔAFD (c . g . c)

⇒⇒ DE = DF

Vì DE = DF , DE = EF

⇒⇒ DE = DF = EF (T/C bắc cầu)

⇒ΔFDE⇒ΔFDE là tam giác đều

Bình luận (0)
NA
11 tháng 1 2019 lúc 16:01

a Xét ΔDBEΔDBE và ΔECFΔECF có :

Vì BE = CF và BC = AC

⇒⇒ CE = FA

BE = CF (gt)

Ta có CBAˆ+DBEˆ=FCEˆ+ACBˆCBA^+DBE^=FCE^+ACB^ (2 góc kề bù)

⇒FCEˆ=DBEˆ⇒FCE^=DBE^

⇒ΔDBE=ΔECF⇒ΔDBE=ΔECF (c . g . c)

⇒⇒ DE = EF

Xét ΔDBEΔDBE và ΔAFDΔAFD có :

Vì BE = AD và BA = BC

⇒⇒ FA = BD

BE = AD (gt)

Ta có : EADˆ+CABˆ=DBEˆ+CBAˆEAD^+CAB^=DBE^+CBA^ (kề bù)

⇒⇒ DBEˆ=FADˆDBE^=FAD^

⇒ΔDBE=ΔAFD⇒ΔDBE=ΔAFD (c . g . c)

⇒⇒ DE = DF

Vì DE = DF , DE = EF

⇒⇒ DE = DF = EF (T/C bắc cầu)

⇒ΔFDE⇒ΔFDE là tam giác đều

Bình luận (0)