Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k); (3) Au + O2 (k),
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + K NO3 (r), (6) Al +NaCl (r)
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r); (2) Fe2O3 + CO (k);
(3) Au + O2 (k); (4) Li + N2 ;
(5) Cu + KNO3 (r); (6) Al + NaCl (r);
(7) Fe + Cr2O3; (8) Mg + CaCO3 (r);
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg ( r ) + SO2(k) ;
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Mg và N2; (2) CuO và CO; (3) Al2O3 và Cr; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn); (5) Mg và MgCO3. Số trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Nung nóng từng cặp chất trên trong bình kín, các trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại (kim loại là chất khử - số oxi hóa tăng) bao gồm: (1) Mg và N2; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn);
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 36,0
B. 35,5
C. 28,0
D. 20,4
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0°C. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 36,0.
B. 35,5.
C. 28,0.
D. 20,4.
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 36,0.
B. 35,5.
C. 28,0.
D. 20,4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Mg(NO3)2 và NaHSO4
(h) Nung hỗn hợp Al và Fe3O4 trong bình kín
(i) Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín
Số thí nghiệm thu được chất khí là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn A.
Các phát biểu đúng là 2, 3, 5, 6.
+ Mệnh đề 1: các axit béo no thường có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit béo không no.
+ Mệnh đề 4: Fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng β, vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh