Ứng với công thức phân tử C 4 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH (không tính đồng phân hình học)?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74 (u). Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử của X có phản ứng tráng gương là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Chọn đáp án C
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là C4H10O ⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO
(3) CH3–CH(OH)–CHO || (4) CH3–O–CH2–CHO
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (5) HOOC–CHO
Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74 (u). Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử của X có phản ứng tráng gương là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án D
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là C4H10O
⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản
ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5
(2) HO–CH2–CH2–CHO
(3) CH3–CH(OH)–CHO
(4) CH3–O–CH2–CHO
(5) CH3–CH2–O–CHO.
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản
ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO
Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74 (u). Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử của X có phản ứng tráng gương là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án D
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là C4H10O ⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO || (3) CH3–CH(OH)–CHO.
(4) CH3–O–CH2–CHO || (5) CH3–CH2–O–CHO.
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO
Ứng với công thức phân tử C5H8O2 có bao nhiêu este mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau, khi thủy phân trong môi trường axit thu được các chât hữu cơ đêu có phản ứng tráng bạc?
A. 5
B. 4.
C. 3.
D. 2
Thủy phân C5H8O2 thu được các chất hữu cơ đều có phản ứng tráng bạc nên các este cần tìm được câu tạo từ axit fomic và thủy phân thu được anđehit. Các chất thỏa mãn có dạng có dạng HCOOCH=CR.
Đối chiếu với công thức phân tử C5H8O2 thấy chỉ có hai este thỏa mãn yêu cầu đề bài: HCOO−CH=CH −CH −CH3, HCOO−CH=C(CH3)−CH3.
Sai lầm thường gặp Nếu không đọc kĩ đề nhiều học sinh sẽ chọn đáp án C. Cái sai ở đây là do các bạn đã tính cả đồng phân hình học, trong khi đó đề lại hỏi "đồng phân cấu tạo”. Thế thì khi nào ta sẽ tính đồng phân hình học, đó là khi trong đề bài yêu cầu tìm số este thỏa mãn. Hay nói cách khác, nếu đề không nói rõ đó là đồng phân gì thì ta xét cả đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.
Chọn D
Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án B
Các đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức C 5 H 10 là:
Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu este mạch hở là đồng phân của nhau?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án A
Ta có: HCOOCH=CHCH3(cis và trans) ; HCOOCH2CH=CH2 ,
HCOOC(CH3)=CH2,CH3COOCH=CH2,CH2=CHCOOCH3
Số đồng phân đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 có phản ứng tráng bạc là?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Do công thức phân tử đó có 2O mà là hợp chất đơn chức nên chất đó là este. Các công thức cấu tạo phù hợp là:
HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOOCH(CH3)CH3
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữa cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở.
(3) Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol có thể hoàn tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C.
(1) 2 công thức cấu tạo thỏa mãn: OHC - COOH, HCO - O - COH (anhiđrit fomic).
(2) 3 đồng phân cấu tạo: CHCl = CH - CH3, CH2 = CCl - CH3, CH2 = CH- CH2Cl.
(3) 3 đồng phân ancol thỏa mãn:
C2H5 - CH(OH) - CH2(OH);
CH3 - CH(OH) - CH(OH) - CH3;
(CH3)2-C(OH)CH2(OH).
(4) Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau vì chúng không có số mắt xích cố định.