Những câu hỏi liên quan
YP
Xem chi tiết
CX
15 tháng 11 2021 lúc 8:31

Mặc dù ban đầu thang độ C được xác định bởi điểm đông của nước (và sau này là điểm tan chảy của đá), nhưng thang độ C giờ chính thức là một thang được suy ra, được xác định có liên quan đến thang nhiệt độ Kelvin.

Giá trị 0 trên thang độ C (0 ° C) nay được xác định là tương đương với 273,15 K, với độ chệnh lệch nhiệt độ của 1 ° C tương đương với độ chệnh lệch của 1 K, có nghĩa là kích thước đơn vị trong từng thang là như nhau. Điều này có nghĩa là 100 ° C, trước đây được xác định là điểm sôi của nước, nay được xác định là tương đương với 373,15 K.

Thang đo độ C là một hệ chia khoảng, không phải là hệ tỷ lệ, có nghĩa là thang đo độ C theo một thang tương đối chứ không phải tuyệt đối. Có thể thấy được điều nà

Bình luận (0)
TD
3 tháng 11 lúc 15:09

104 độ F

bằng 40 độ C

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
LV
25 tháng 3 2021 lúc 8:23

167.0000độ f

124.4444độ c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YP
Xem chi tiết
CX
15 tháng 11 2021 lúc 8:33

Mặc dù ban đầu thang độ C được xác định bởi điểm đông của nước (và sau này là điểm tan chảy của đá), nhưng thang độ C giờ chính thức là một thang được suy ra, được xác định có liên quan đến thang nhiệt độ Kelvin.

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
TV
9 tháng 4 2018 lúc 10:05

a) 59oF

to C = (59 -32) : 1,8

= 27 : 1,8

= 15oC

những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!

b) 23oC

toK = 23 + 273

= 296oK

những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy

công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8

+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273

chúc bạn học tốt nhé!!

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
MC
Xem chi tiết
TL
24 tháng 7 2017 lúc 22:45

a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C

Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)

\(F=\frac{9}{5}.100-32\)

\(F=148^0C\)

Bình luận (0)
TL
24 tháng 7 2017 lúc 23:00

a, Mình nhầm chút nha. 

Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C

Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)

\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)

Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F

b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)

\(\frac{9}{5}.C=F-32\)

\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)

\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)

Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 6 2019 lúc 13:20

a) Ta có 250°C = 32 + 1,8.250 = 482°F

Ta có 32 + 1,8.t = 1004°F t = 540°C

b) Gọi t là nhiệt độ ở thang 0C thì T là nhiệt độ ở thang°F

Ta có: T = 32 + 1,8.t

Khi T = t nghĩa là t = 32 + 1,8.t t = T = -40°C = -40°F

Bình luận (0)
NA
2 tháng 11 2021 lúc 13:28

dễ bạn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
Xem chi tiết
NM
2 tháng 4 2017 lúc 17:06

a) Q(-1)=(-1)2-2.(-1)+3=1-(-2)+3=6

Q(3)=32-2.3+3=6

Q(1)=12-2.1+3=2

b) Ta có \(\frac{5}{9}\left(F-32\right)=0\)

=>F-32=0

F=32

Vậy nước đóng băng ở 32 độ F

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
DC
2 tháng 5 2016 lúc 22:29

20280F

ko bik đúng hay sai nữa

Bình luận (0)
QT
3 tháng 5 2016 lúc 5:48

60 độ C = 140 độ F

Bình luận (0)
NH
3 tháng 5 2016 lúc 8:22

140 độ F nhé

Bình luận (0)