Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần: CH 3 COOH , C 2 H 5 COOH , CH 3 CH 2 CH 2 COOH 3 , ClCH 2 COOH 4 , FCH 2 COOH 5
A. 5 > 1 > 4 > 3 > 2
B. 1 > 5 > 4 > 2 > 3
C. 5 > 1 > 3 > 4 > 2
D. 5 > 4 > 1 > 2 > 3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho các axit a) CH3COOH b) C2H5COOH c) CH2Cl-COOH d) CHCl2-COOH e) CCl3COOH. Hãy sắp xếp các axit trên theo chiều lực axit tăng hoặc giảm dần
A. a > b> c>d>e
B. e> d > c > b > a
C. b < a < c < d < e
D. c < d < e < b < a
Cho các chất: (1) C H 3 − C O O H ; ( 2 ) C H 2 C l − C O O H ; ( 3 ) C H 2 F − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là
A. (2) > (1) > (3).
B. (3) > (2) > (1).
C. (2) > (3) > (1).
D. (1) > (2) > (3)
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl
Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là C H 2 F − C O O H > C H 2 C l − C O O H > C H 3 − C O O H
Cho các chất: (1) C H C l 2 − C O O H ; (2) C H 2 C l − C O O H ; (3) C C l 3 − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là
A. (3) > (2) > (1).
B. (3) > (1) > (2).
C. (2) > (1) > (3).
D. (1) > (2) > (3)
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl hút e làm tăng độ phân cực của liên kết O-H → Làm tăng tính axit
Hợp chất càng có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh
Vậy tính axit của C C l 3 − C O O H > C H C l 2 − C O O H > C H 2 C l − C O O H
Cho các chất: (1) C H 2 = C H − C O O H ; ( 2 ) C H 3 C H 2 − C O O H ; ( 3 ) C H 3 − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (2) < (3) < (1).
D. (3) < (1) < (2).
Đáp án C
Hướng dẫn Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
C H 3 − C O O H < C H 3 − C O O H < C H 2 = C H − C O O H
Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH,HCOOCH 3 ,CH 3 COOCH 3 ,C 3 H 7 OH.
A. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , C 3 H 7 OH, HCOOCH 3 .
B. CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH, CH 3 COOH.
C. HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 .
D. CH 3 COOH, C 3 H 7 OH, CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 .
Đáp án D
Phương pháp:
- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit
- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn
Hướng dẫn giải:
- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit
- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn
Như vậy ta có sự sắp xếp nhiệt độ sôi:
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
(1)CH3COOH
(2)C2H3-COOH
(3)H2O
(4)Phenol
A. (1)<(2)<(3)<(4)
B. (4)<(3)<(2)<(1)
C. (3)<(4)<(1)<(2)
C. (3)<(4)<(1)<(2)
Đáp án là C
Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
(1) C H 3 C O O H (2) C 2 H 3 ‐ C O O H (3) H 2 O (4) P h e n o l
A.(1)<(2)<(3)<(4)
B.(4)<(3)<(2)<(1)
C.(3)<(4)<(1)<(2)
D.(1)<(2)<(4)<(3)
Đáp án là C
- Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Cho các chất sau:Glyxin (1); axit glutamic (2); HOOC–CH2 –CH2–CH(NH3Cl)–COOH (3); H2N–CH2–CH(NH2)-COOH. Có cùng nồng độ mol . Thứ tự xắp xếp tăng dần tính pH là
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (3) < (2) < (1) < (4).
D. (3) < (4) < (1) < (2).
Cho các chất sau: 1 C 2 H 6 , 2 C H 3 − C H ( N H 2 ) − C O O H , 3 C H 3 C O O H , 4 C 2 H 5 O H . Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần là
A. (2) > (3) > (4) > (1).
B. (3) > (4) > (1) > (2).
C. (4) > (3) > (2) > (1).
D. (2) > (3) > (1) > (4).
Dãy sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là:
t s o a m i n o a x i t > t s o a x i t > t s o a n c o l > t s o h i đ r o c a c b o n → (2) > (3) > (4) > (1)
Đáp án cần chọn là: A