Giải các câu đố chữ đã cho trang SGK trang 17
Giải các câu đố chữ đã cho trang SGK trang 17
Để giải thích các câu đố, em cần bám vào những yếu tố đã cho, yếu tố nào dễ tìm nhất, lựa chọn nhất thì bắt đầu từ yếu tố đó
Câu (a) Yếu tố "chim" rất khó đoán, nhưng yếu tố thường thấy ban đêm trên trời thì dễ đoán hơn. Ban đêm trên trời em thường thấy nhất là "sao" với "trăng". Để loại trừ một trong hai sự vật đó chọn một, thì em sử dụng phương pháp thế lần lượt để loại trừ dần. Nếu em chọn chữ "sao" mà thêm dấu sác nữa thì thành "sáo" (tên một loài chim). Như vậy chữ mà em tìm đã bao hàm được hai yếu tố đã cho. Vì vậy chữ cần tìm là chữ "sáo"
Câu (b) Em cũng sử dụng phương pháp như trên để tìm. Chữ cần tìm, chính là chữ "trăng" (trăng thêm sắc là trắng màu phấn trắng)
Trò chơi du lịch trên sông: Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 105).
ông gì đỏ nặng phù sa? (sông Hồng)
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? (sông Cửu Long)
Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
(sông cầu)
Sông tên xanh biếc sông chi? (sông Lam)
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời (sông Mã)
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? (sông Đáy)
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?
(sông Tiền, sông Hậu chảy qua đồng bằng Nam Bộ)
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn
(sông Bạch Đằng)
Trò chơi du lịch trên sông: Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 105).
Sông gì đỏ nặng phù sa? (sông Hồng)
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? (sông Cửu Long)
Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
(sông cầu)
Sông tên xanh biếc sông chi? (sông Lam)
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời (sông Mã)
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? (sông Đáy)
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?
(sông Tiền, sông Hậu chảy qua đồng bằng Nam Bộ)
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn
(sông Bạch Đằng)
Giải thích những câu đố sau ( SGK TV4, tập 1 trang 48)
a) Dựa vào những yếu tố đã cho, kết hợp với quan sát thường ngày khi ngồi cạnh bờ ao, em sẽ thấy con vật có tên bắt đầu bằng "n"
- Đó chính là con "nòng nọc"
b) Em dựa vào hai yêu tố để tìm : con chim gì khi nó xuất hiện thì mùa xuân đến. Ten con chim ấy có vần en
- Đó chính là con chim én
Giải thích những câu đố sau ( SGK TV4, tập 1 trang 48)
a) Dựa vào những yếu tố đã cho, kết hợp với quan sát thường ngày khi ngồi cạnh bờ ao, em sẽ thấy con vật có tên bắt đầu bằng "n"
- Đó chính là con "nòng nọc"
b) Em dựa vào hai yêu tố để tìm : con chim gì khi nó xuất hiện thì mùa xuân đến. Ten con chim ấy có vần en
- Đó chính là con chim én
Giải thích những câu đố sau ( SGK TV4, tập 1 trang 48)
a) Dựa vào những yếu tố đã cho, kết hợp với quan sát thường ngày khi ngồi cạnh bờ ao, em sẽ thấy con vật có tên bắt đầu bằng "n"
- Đó chính là con "nòng nọc"
b) Em dựa vào hai yêu tố để tìm : con chim gì khi nó xuất hiện thì mùa xuân đến. Ten con chim ấy có vần en
- Đó chính là con chim én
Đặt câu cảm cho các tình huống đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 121)
Em đặt như sau:
a. - Cậu thật là tuyệt!
- Cậu giỏi quá!
- Trời, cậu siêu thật!
b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!
- Trời, quý hóa quá!
Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!
Đặt câu cảm cho các tình huống đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 121)
Em đặt như sau:
a. - Cậu thật là tuyệt!
- Cậu giỏi quá!
- Trời, cậu siêu thật!
b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!
- Trời, quý hóa quá!
Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!
nhờ các bạn giải cho mình câu d sgk trang 32
-Trường hợp 1: Em sẽ can ngăn, nếu không được em sẽ báo với chính quyền địa phương hoặc nhờ cơ quan pháp luật can thiệp.
-Trường hợp 2: Em sẽ góp ý, gần gũi giúp đỡ bạn và nhờ thầy cô giáo khuyên nhủ giúp đỡ để bạn không trốn học nữa.
-Trường hợp 3: Em sẽ động viên các bạn đến trường. Nếu các bạn không có điều kiện em sẽ tìm cách giúp các bạn đến các lớp học tình thương, em sẽ dành thời gian giúp bạn cùng học.