Tọa độ điểm M có hoành độ nguyên thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x - 1 có khoảng cách đến đường thẳng
d: x - y +1 = 0 bằng 1 2 là
A.
B.
C.
D.
cho hàm số : y=x^2; y=-x+2
a, Xác định tọa độ giao điểm A, B của đồ thị 2 hàm số đã cho và tọa độ trung điểm I của đoạn AB, biết rằng A có hoành độ dương
b, Xác định tọa độ của điểm M thuộc đồ thị hàm số y=x^2 sao cho tam giác ABM cân tại M
cho hàm số : y=x^2; y=-x+2 a, Xác định tọa độ giao điểm A, B của đồ thị 2 hàm số đã cho và tọa độ trung điểm I của đoạn AB, biết rằng A có hoành độ dương b, Xác định tọa độ của điểm M thuộc đồ thị hàm số y=x^2 sao cho tam giác ABM cân tại M
Cho đồ thị (C) của hàm số y = x 2 - 3 x x - 1 Hỏi có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C) có tọa độ nguyên (hoành độ và tung độ là những số nguyên)?
A. 4 điểm
B. Vô số điểm
C. 2 điểm
D. Không có điểm nào
Đáp án A
Ta có:
Giả sử là 1 điểm thuộc (C) có tọa độ nguyên
Suy ra là ước của 2. Do đó:
Đáp án A
Ta có:
Giả sử là 1 điểm thuộc (C) có tọa độ nguyên
Suy ra là ước của 2. Do đó:
Cho đồ thị (C) của hàm số y = x 2 - 3 x x - 1 . Hỏi có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C) có tọa độ nguyên (hoành độ và tung độ là những số nguyên)?
A. 4 điểm
B. Vô số điểm
C. 2 điểm
D. Không có điểm nào
Tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x - 2 sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận của đồ thị hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là
A.
B.
C.
D.
Tìm tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x − 2 sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M(1;-3)
B. M(3;5)
C. M(0;-1)
D. M(4;3)
Đáp án là D
Dấu “ = ” xảy ra ó
Vậy M(4;3)
cho hàm số : y=(2m-1/2)x |a) xác định m biết điểm A(-2; 5) thuộc đồ thị hàm số trên | b) viết công thức xác định hàm số trên | c) vẽ đồ thị hàm số trên | d) tìm trên đồ thị hàm số trên tọa độ N có hoành độ -3/2 và tọa độ điểm M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức?
\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số
\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m=-2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
\(b)m=-1\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)
\(c)\)Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-\frac{5}{2}x\) | \(0\) | \(5\) |
\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)
Tự vẽ :<
\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.
Gọi M là điểm có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x − 2 sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa độ điểm M là
A. 4 ; 3
B. 0 ; − 1
C. 1 ; − 3
D. 3 ; 5
Cho hàm số y=-2/3×x
a;vẽ đồ thị của hàm số
b;xác đinh tọa độ điểm có hoành độ bằng 5 và điểm có tung độ bằng -2/7 thuộc đồ thị hàm số